Download miễn phí Đề tài Đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo ở Việt Nam trong giai đoạn 1989-2003





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 1989 - 2003 5
I. Đánh giá chung về tình hình của Việt Nam đối với sản xuất và tiêu dùng gạo trong thời gian qua. 5
1. Về tình hình tiêu dùng 5
2. Về tình hình sản xuất 6
II. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 1989 đến Nay 8
1. Chất lượng và chủng loại gạo xuất khẩu 8
1.1. Chất lượng gạo xuất khẩu 8
1.2. Chủng loại gạo xuất khẩu 11
2. Thị trường và giá cả xuất khẩu. 12
2.1. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 12
2.2. Giá gạo xuất khẩu 14
3. Số lượng và kim ngạch xuất khẩu. 16
4. Thuế và hiệu quả xuất khẩu gạo 19
4.1. Chính sách thuế xuất khẩu gạo. 19
4.2. Chính sách quản lý xuất khẩu gạo 20
5. Công tác thu mua và tổ chức xuất khẩu gạo. 21
5.1. Công tác thu mua. 21
5.2. Tổ chức xuất khẩu 22
6. Hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam trong một số năm qua. 23
7. Địa vị và khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong xuất khẩu gạo 25
III. Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu gạo và nguyên nhân của những tồn tại này. 29
1. Những tồn tại chính 29
2. Nguyên nhân 29
2.1. Nguyên nhân chủ quan. 29
2.2. Nguyên nhân khách quan: 32
 
Chương II: MỘT SỐ MÔ HÌNH VỀ SẢN LƯỢNG, SỐ LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO NHỮNG NĂM TỚI 34
I. Cơ sở để xây dựng mô hình 34
II. Mô hình: 35
1. Mô hình hàm cung sản lượng gạo của Việt Nam: 35
2. Mô hình hàm câù về sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam: 38
III. Phương hướng và một số biện pháp chủ yếu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của nước ta giao đoạn 2005 - 2010 40
1. Định hướng chiến lược cho sản xuất và xuất khẩu gạo của nước ta trong thời gian tới. 40
1.1. Định hướng về sản xuất . 40
1.2. Định hướng về xuất khẩu gạo. 40
1.3. Định hướng về thị trường xuất khẩu gạo. 41
2. Một số biện pháp chủ yếu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo ở nước ta trong giai đoạn 2005 - 2010 43
A). Các biện pháp vĩ mô 43
1. Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu 43
2. Nâng cao hiệu quả các nguồn đầu vào cho sản xuất lúa gạo 45
3. Đầu tư cải tiến công nghệ sau thu hoạch nâng cao phẩm cấp và chất lượng gạo xuất khẩu 45
4. Các biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu gạo ở Việt Nam 46
4.1. Các biện pháp để thích ứng với thị trường 46
4.2. Các biện pháp chống tranh giành bán gạo ở thị trường thế giới. 47
4.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu 47
5. Hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo 48
5.1. Chính sách thuế xuất khẩu 48
5.2. Tăng cường tín dụng ưu đãi, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo 48
5.2.1. Trong sản xuất 48
5.2.2. Trong xuất khẩu 49
5.3. Khuyến khích vệ tinh của các cơ sở sản xuất và thu mua gạo xuất khẩu. 50
6. Cải tiến tổ chức quản lý và cơ chế điều hành xuất khẩu gạo của Việt Nam 50
6.1. Hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo 50
6.2. Cải tiến công tác quản lý và điều hành của Nhà nước về hoạt động xuất khẩu gạo 51
6.3. Quản lý chất lượng gạo xuất khẩu 53
B. Biện pháp vi mô 53
1. Hoàn thiện tổ chức quản lý sản xuất trong các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu lúa gạo 53
2. Đẩy mạnh tiếp thị xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu 54
3. Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công nhân viên. 55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56
PHỤ LỤC: 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


58,7
Việt Nam kém lợi thế hơn về mức lơng thực bình quân
2. Mức tăng dân số bình quân 1997/1991
%
2,2
1,1
Việt Nam tăng dân số nhanh hơn (100%)
3. Sản lượng lương thực bình quân
Kg/người
388
449
Việt Nam kém ( bằng 86,4 %)
4. Sản lượng thóc bình quân năm 1997
Kg/người
350
363
Việt Nam kém chỉ bằng 96,4%
III. Trong sản xuất gạo
1. Lượng xuất khẩu năm 1991
Triệu tấn
1,425
6,08
Việt Nam kém chỉ bằng 23,4%
2. Lượng xuất khẩu năm 1997
Triệu tấn
3,02
5,3
Việt Nam kém bằng 57%
3. Mức tăng năm 1997/1991
%
+112
- 13,1
Việt Nam hơn (gấp 2,3 lần)
4. Thị phần thế giới năm 1991
%
10,2
43,9
Việt Nam kém chỉ bằng 23.2%
5. Thị phần thế giới năm 1997
%
15,5
27,5
Việt Nam kém chỉ bằng 56,1%
6. So sánh thị phần 1997/1991
%
+52
- 37,5
Việt Nam hơn (vợt 90%)
7. Giá xuất khẩu (gạo 5% tấm)
USD/tấn
245
320
Chênh lệch 75 USD/tấn
8. Giá xuất khẩu năm 1997 (gạo 5% tấm)
USD/ tấn
342
362
Chênh lệch 20 USD/ tấn
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 1997.
Bộ Thương Mại Việt Nam
Qua bảng cần chú ý một số điểm cụ thể nh sau:
Một: Việc đánh giá địa vị và khả năng cạnh tranh giữa Việt Nam và Thái Lan trong xuất khẩu gạo tất yếu phải được xem xét toàn diện gồm các tiêu thức trong nước và ngoài nước, các tiêu thức vĩ mô và vi mô, các tiêu thức định tính và định lượng. Tuy nhiên, nhìn vào toàn bộ tiêu thức định lượng cơ bản trên ta thấy rất rõ những nét chủ yếu của tình hình thực tế.
Hai: Mức tăng tốc sản xuất hoá của Việt Nam so với Thái Lan trong những năm vừa qua là hết sức quan trọng để đảm bảo cho địa vị và khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng được củng cố và vững chắc.
Ba: Giá thành sản xuất thấp đang là lợi thế so sánh quan trọng của Việt Nam trong xuất khẩu gạo.
Theo số liệu của FAO, trong 5 năm (1996-2000) của ba nước Nhật, Mỹ, Thái Lan như sau:
Nhật:1910 USD/tấn gạo
Mỹ: 341USD/tấn gạo
Thái Lan: 225 USD/tấn gạo (năm cao, 1996 là 286 USD/tấn gạo, 1999 giá gạo 25% tấm phổ biến ở mức 275-280 USD/tấn FOB, năm 2000 gía gạo 25% tấm đã giảm xuống còn 230 USD/tấn FOB Bang kok)
Như vậy, Thái Lan có lợi thế hơn hẳn Mỹ và Nhật Bản về giá thành sản xuất gạo. Căn cứ vào sự biến động giá cả năm 1997 của các bộ phận chi phí trong kết cấu giá thành sản xuất gạo của Thái Lan, bộ phận tăng chi phí chủ yếu là phân bón hoá học (giá phân bón quốc tế tăng thêm 25% kim ngạch nhập khẩu phân bón của Thái Lan trung bình từ năm 1991-1997 là 193 triệu USD/năm), chi phí đất đai và lao động cũng tăng. Do vậy, giá thành sản xuất năm 1997 của thái Lan tăng tuy không nhiều nhưng không thấp hơn 250 USD/tấn.
Còn giá thành xuất khẩu gạo của Việt Nam, theo tính toán của Viện Khoa Học nông nghiệp Miền nam giá thành sản xuất một tấn thóc năm 1997 của các tỉnh Đồng bằng sông cửu long nh sau (1000VNĐ);
An Giang: 940 (lúa Đông Xuân)
Cần Thơ : 1056 (lúa Đông Xuân)
Đồng Tháp: 987 (lúa Đông Xuân)
Long An: 1054 (lúa Đông Xuân)
Tiền Giang: 1146 (lúa Đông Xuân)
Sóc Trăng: 900 (lúa Mùa)
Trà Vinh: 1016 (lúa Mùa)
Từ số liệu cơ sở này, cần tính toán theo nguyên tắc sau; Chọn mức giá thành sản xuất lúa ở tỉnh cao nhất (Tiền Giang 1146000VNĐ/tấn). Và một số chi phí khác như:
+ Cộng thêm những chi phí cao khác của nông dân như: phải vay “nóng” với lãi suất cao ở thị trường tín dụng do phải chi phí về giống lúa mới, giá mua phân bón ở mức cao...
+ Tính toán giá thành sản xuất một tấn gạo (chi phí xay sát, chuyên chở, bảo quản, tỷ lệ hao hụt...)
+ Tính đầy đủ mọi chi phí thực tế theo nguyên tắc chi phí cận biên.
+ Tỷ giá tiền năm 1997 (1 USD = 11150 VNĐ). Theo nguyên tắc tính toán trên giá thành sản xuất một tấn gạo năm 1997 của Việt Nam vẫn chỉ tiếp cận mức 215 USD/tấn. Đây là lợi thế quan trọng trong cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam với Thái Lan.
Từ phân tích trên có thể thấy việc xuất khẩu gạo qua những năm qua đạt được những kết quả sau:
- Đã tiêu thụ hết lúa hàng năm của nông dân, những năm gần đây do có quy định mức giá sàn nên đã bảo đảm được lợi ích của nông dân khiến nông dân phấn khởi, đẩy mạnh việc sản xuất lương thực, sản lượng lương thực tăng hàng năm. Mặc dù tình hình thời tiết có những năm không thuận lợi lại thêm khó khăn của cuộc khủng hoảng tài chính nhưng số lượng xuất khẩu tăng dần hàng năm và 10 năm (1991-1999) đã xuất khẩu gần 22 triệu tấn gạo trị giá trên 5 tỷ 284 triệu USD
- Cùng với việc đầu tư, cải tiến công nghệ và củng cố, phát triển các cơ sở chế biến, chất lượng gạo của ta ngày càng được cải thiện. Chính vì vậy từ chỗ chưa có thị trường. Nay gạo Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trường thế giới, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng không chỉ về mặt số lượng mà cả về chất lượng. Quan hệ bạn hàng được mở rộng, từng bước xây dựng được một số khách hàng tốt và thị trường tương đối ổn định.
- Khoảng cách về giá xuất khẩu so với các nước xuất khẩu truyền thống ngày càng được thu hẹp.
- Cách doanh nghiệp đã có bước trưởng thành trong thương trường nhất là trong việc tìm kiếm thị trường và thương nhân, trong việc củng cố và phát triển thị trường. Phương thức kinh doanh cũng ngày càng đa dạng, phong phú hơn. Các hình thức bán gạo thông qua dự thầu đã được áp dụng.
III. Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu gạo và nguyên nhân của những tồn tại này.
1. Những tồn tại chính
Cùng với kết quả khả quan đã đạt được, chúng ta cũng đang đứng trước không ít những vấn đề nổi cộm cần giải quyết trong đó phải kể đến những vấn đề sau:
- Gạo xuất khẩu của Việt Nam còn kém sức cạnh tranh so với các nước xuất khẩu khác, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu gạo chưa phản ánh đúng thực tế giá cả thị trường thế giới. Nguyên nhân chủ yếu là chất lượng gạo thấp, cơ sở hạ tầng giao thông bến cảng cần thiết theo yêu cầu của xuất khẩu đã cũ kỹ, lạc hậu.
- Xuất khẩu gạo của Việt Nam chưa được ổn định, mối liên hệ với bạn hàng chưa chặt chẽ,chưa có những chính sách thích hợp về bạn hàng và thị trường quốc tế.
- Hoạt động xuất khẩu của nước ta rời rạc, chưa được sự hướng dẫn, điều hành, phân công sát xao của các cơ quan quản lý Nhà nước về xuất khẩu lơng thực. Chính vì vậy, chưa có sự liên hệ mật thiết giữa các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở Trung ương và địa phương.
2. Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế xuất khẩu gạo của Việt Nam nhưng được phân thành hai nhóm nguyên nhân chính là nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
2.1. Nguyên nhân chủ quan.
a). Về sản phẩm gạo
Chất lượng sản phẩm được tạo nên từ hai nhân tố chính đó là giống và kỹ thuật chế biến sau thu hoạch.
Về giống lúa: Giống lúa tốt là khâu đầu tiên đảm bảo hiệu quả về chất lượng và sản lượng sau này của cây lúa. Việc chọn giống lúa và lai tạo cũng như sự nghiên cứu các giống lúa mới tốt hơn để đưa vào sản xuất đã được cách nhà nghiên cứu khoa học ở nước ta nghiên cứu và đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Một số giống lúa đã được nghiên...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá nhận thức về tác hại đối với môi trường của chất thải nhựa Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá khái quát về công tác hạch toán kế toán tại công ty TNHH Song Linh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá về tiềm năng phát triển của hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai của xã Lương Năng, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2010 - 2013 Văn hóa, Xã hội 0
P Đánh giá tính “hướng về cộng đồng” của chương trình đào tạo hệ đại học chính quy tại trung tâm đào t Luận văn Kinh tế 0
F Đánh giá về Hồ Quý Ly và nêu nguyên nhân thất bại, kết quả, bài học kinh nghiệm của cuộc cải cách Kiến trúc, xây dựng 0
D Đánh giá chi tiết về phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tiên Du Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top