Download miễn phí Đề tài Thiết kế bộ điều khiển, thu thập dữ liệu trên PPI8255 ghép nối máy tính qua cổng LPT1 để nhận 2 luồng dữ liệu 12 bit song song Ai và Bi


MỞ ĐẦU

Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ thông
tin – truyền thông nói riêng, nhu cầu trao đổi thông tin ngày các lớn đặc biệt là việc
truyền dữ liệu. Do đó, đề tài này sẽ tìm hiểu và nghiên cứu việc truyền dữ liệu qua cổng
LPT của máy tính dùng 8255 để điều khiển 12 bit song song.
Lý do chọn cổng LPT: Để không phải dùng các công tác để chuyển các bit, do đó
chúng ta sử dụng truyền qua cổng LPT. Để thực hiện việc trên, chúng ta sẽ tìm hiểu
nguyên lý hoạt động của 8255 và cổng LPT.
Mục đích của đề tài này là tìm hiểu cách kết nối với máy tính mà cụ thể là
truyền dữ liệu qua cổng LPT. Sau đây, đề tài này sẽ đi chi tiết vào từng phần, cụ thể như
sau:

CHÚ THÍCH : TÀI LIỆU TRÊN GỒM FILE PDF + WORD


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Đề bài: Thiết kế bộ điều khiển, thu thập dữ liệu trên PPI8255 ghép nối máy tính
qua cổng LPT1 để nhận 2 luồng dữ liệu 12 bit song song Ai và Bi
MỞ ĐẦU
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ thông
tin – truyền thông nói riêng, nhu cầu trao đổi thông tin ngày các lớn đặc biệt là việc
truyền dữ liệu. Do đó, đề tài này sẽ tìm hiểu và nghiên cứu việc truyền dữ liệu qua cổng
LPT của máy tính dùng 8255 để điều khiển 12 bit song song.
Lý do chọn cổng LPT: Để không phải dùng các công tác để chuyển các bit, do đó
chúng ta sử dụng truyền qua cổng LPT. Để thực hiện việc trên, chúng ta sẽ tìm hiểu
nguyên lý hoạt động của 8255 và cổng LPT.
Mục đích của đề tài này là tìm hiểu cách kết nối với máy tính mà cụ thể là
truyền dữ liệu qua cổng LPT. Sau đây, đề tài này sẽ đi chi tiết vào từng phần, cụ thể như
sau:

1
Vi mạch vào ra song song lập trình được PPI (Programable Parallel Interface) 8255
do hãng Intel chế tạo. Ngoài khả năng cho phép tạo một giao diện song song lập trình
được để ghép nối với máy tính, nó còn có thể hoạt động với các chế độ khác nhau và khả
năng lập xoá bit cửa C cho đối thoại. Vi mạch 8255 này rất thông dụng, thường có trong
các máy tính PC/XT, PC/AT và các thiết bị trao đổi tin khác.
RD

D0- D7

§Öm

liÖu

§iÒu
khiÓn
nhãm
A
§iÒu

8
4

Cæng A
8
Cæng C
nöa cao
4

8 IO
PA0- PA7
4 IO
PA7- PA4
4 IO
WR
A1
A0
Reset
CS
khiÓn
nhãm
B
4
8
Cæng C
nöa thÊp
4
Cæng B
8

PA3- PA0
8 IO
PA0- PA7
Vi mạch gồm:

S¬ ®å khèi cña PPI 8255A
- Bộ đệm số liệu để trao đổi tin về số liệu hai chiều giữa PPI và bus của máy tính.
- Bộ logic điều khiển đọc viết: tức là bộ giải mã địa chỉ lệnh cho các thanh ghi đệm và
thanh ghi điều khiển.
Phần ghép nối với TBN có:
Cửa A: thanh ghi đệm số liệu (8 bit), vào hay ra tuỳ theo chương trình khởi phát
Cửa B: thanh ghi đệm số liệu (8 bit), vào hay ra tuỳ theo chương trình khởi phát
Cửa C: Chia làm 2 nửa, cao và thấp
Tuỳ theo chế độ sử dụng cho bởi từ điều khiển cửa C có thể được dùng
- Trao đổi số liệu vào hay ra
- Điều khiển hay đối thoại với TBN và VXL khi cửa A và B ở chế độ xác lập và xoá từng
bit PCi
- Điều khiển hay đối thoại với TBN và VXL khi cửa A và B ở chế độ 1 và 2

2
Đ
iÒu k
h
iÓn l«
gic ®äc
g
h
i
Các mạch điều khiển nội bộ: Có các khối điều khiển (nhóm A, nhóm B) các cửa A, B và C.
1.1.1. Các lệnh ghi và đọc các cổng và các thanh ghi điều khiển
Với tổ hợp các tín hiệu địa chỉ (A0, A1), chon vi mạch (CS), và các lệnh đọc ghi (RD,
WR) của VXL, ta có các lệnh ghi đọc khác nhau cho các cửa (A, B, C ) và thanh ghi điều
khiển như bảng 3.2, tạo ra sự di chuyển số liệu giữa đường dây số liệu, các cửa và thanh
ghi điều khiển.
Như vậy, vi mạch 8255 có đặc điểm là không có lệnh đọc thanh ghi trạng thái mà dùng lệnh đọc
cửa C khi vi mạch ở chế độ 1 và 2, còn ở chế độ 0, không đọc trạng thái.
ChiÒu di chuyÓn sè liÖu
A1A0
CS
RD
WR
LÖnh (cña VXL)
(víi VXL)
0
0
1
1
0
0
1
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
§äc cæng A
§äc cæng B
§äc cæng C
Ghi cæng A
Ghi cæng B
Ghi cæng C
Thanh ghi ®iÒu khiÓn
Cæng A -> D0 - D7
Cæng B -> D0- D7
Cæng C -> D0- D7
Kh«ng cã gi¸ trÞ
D0 - D7 -> Cæng A
D0 - D7 -> Cæng B
D0 - D7 -> Cæng C
D0 - D7 -> Thanh ghi ®iÒu khiÓn
X
X
1
X
X
Tr¹ng th¸i ®iÖn trë cao Kh«ng cã trao ®æi d÷ liÖu
Các lệnh của 8255A
1.1.2. Các từ điều khiển
Từ điều khiển thiết lập chế độ:
Control Word (Tõ ®iÒu khiÓn)
D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
Mode – Flag
1 = Active
Nhãm A
Cæng C cao
1 = Lèi vµo
0 = Lèi ra
Cæng A
1 = Lèi vµo
0 = Lèi ra
Mode
00 = Mode 0
01 = Mode 1
0X = Mode 2

Nhãm B
Cæng C thÊp
1 = Lèi vµo
0 = Lèi ra
Cæng B
1 = Lèi vµo
0 = Lèi ra
Mode
1 = Mode 1
0 = Mode 0

3
Từ điều khiển lập xoá bit:
D7X X

X

D3

D2

D1

D0

Cờ lập/xoá

0: xoá
1: lập
0: Lập xóa bit
Bit D3D2D1
PC0
0
0 0
PC10
PC20
PC30
PC41
PC51
PC61
PC71
0 1
1 0
1 1
0 0
0 1
1 0
1 1
· Chế độ 0

TỪ ĐIỀU KHIỂN LẬP XOÁ BIT CỦA VI MẠCH 8255
WR, RD
Port B
I/O

8255A

I/O

D0 - D7
Port C

I/O

A0, A1, CS
Port A
I/O
PB0 - PB7

PC0 - PC3PC4 - PC7

PA0 - PA7
Chế độ này còn được gọi là chế độ vào hay ra cơ sở vì:
- Các cửa A, B, và 2 nửa của cửa C được sử dụng độc lập với nhau
- Các cửa có thể là cửa vào hay ra tuỳ từ điều khiển chế độ ghi vào thanh ghi điều khiển
- Số liệu ra được chốt
- Số liệu vào không được chốt
- Không có tín hiệu đối thoại với VXL cũng như TBN. Nếu muốn có tín hiệu đối thoại,
phải dùng các bit của cửa nào đó ( thường là cửa C) để các lập lên 1 và sau đó là xoá về 0
bằng cách ghi số liệu hay bằng cách xác lập/ xoá một bit PCi của cửa C bởi từ điều
khiển với D7 = 0. Khi đó cổng C phải thiết lập ở chế độ ra.
- Lập xoá từng bit của cổng PC

4
- Ở chế độ 0, người ta có thể dùng các bit PCi của cửa C để lập (đặt lên 1) và xoá (xoá về
0) để điều khiển hay đối thoại với TBN. Muốn vậy phải ghi lời lệnh với D7 = 0 vào
thanh ghi điều khiển của 8255A sau khi đã ghi lời điều khiển chế độ.
· Chế độ 1:
Cửa vào
Cửa ra

Port B
I/O
PB0 - PB7

PC0 PC1 PC2 PC3 PC4 PC5 PC6 PC7
IBFB STBBSTBAIBFAI/O
OBFBACKBI/O I/O ACKAOBFA
Đối thoại cửa B Đối thoại cửa A

Port A
I/O
PA0 - PA7
Chế độ này còn gọi là chế độ vào ra có đối thoại với các bit cửa C. Chia thành 2
nhóm.
- Nhóm A gồm cửa A để trao đổi số liệu và nửa C cao (PC3 – PC7) để đối thoại với
VXL và TBN.
- Nhóm B gồm cửa B để trao đổi số liệu và nửa C thấp (PC0 – PC2) để đối thoại với
VXL và TBN.
Chiều và chế độ 1 của cửa A và B do từ điều khiển quyết định, còn các tín hiệu đối
thoại PCi còn phụ thuộc chiều cửa vào hay ra của cửa A, B
- PC0 luôn là tín hiệu ra INTRB: tín hiệu yêu cầu ngắt chương trình cho B
- PC3 luôn là tín hiệu ra INTAA:tín hiệu yêu cầu ngắt chương trình cho A
- PC2 luôn là tín hiệu vào, nhận các tín hiệu yêu cầu STBBvà xác nhận /ACKB của
thiết bị ngoài cho cửa B chung cho cả 2 chiều vào hay ra. Còn nửa A, nếu là cửa
vào, PC4 nhận /STBA của thiết bị ngoài và PC6
nhận /ACK của thiết bị ngoài nếu cửa A là
cửa ra.
- Các bit còn lại của cửa C là vào hay ra tuỳ từ
điều khiển chế độ
Chế độ ra:
Mỗi khi dữ liệu được ghi ra cổng, tín hiệu /OBF
chuyển sang mức tích cực 0 để thông báo cho TBN
biết dữ liệu đã được chốt ở cổng ra và sẵn sàng cho
Cổng A: Chế độ 1, chiều ra

5
INT
R
B
INTR
A
TBN đọc. Khi đọc được dữ liệu, TBN kích hoạt tín hiệu /ACK cho biết đã đọc dữ liệu,
khi đó tín hiệu /OBF được tự động chuyển về mức cao.
- /OBF (Output Buffer Full): Là tín hiệu ra thông báo cho TBN biết dữ liệu đã được
chốt ở cổng ra A hay B.
- /ACK (Acknowledge): Tín hiệu xác nhận báo về từ TBN làm cho chân OBF
chuyển lên mức cao. Tín hiệu này thông báo cho 8255 biết TBN đã nhận dữ liệu.
- INTR: Tín hiệu này thông thường dùng để ngắt VXL mỗi khi TBN gửi lại tín hiệu
/ACK
- INTE (Interrupt Enable): Bit nội, dùng để cho phép hay cấm tín hiệu INTR.
Article I.
INTEAđư
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top