Mannie

New Member

Download miễn phí Đồ án Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường-An toàn-sức khỏe tại công ty Ajinomoto Việt Nam, khu công nghiệp Biên Hòa I, tỉnh Đồng Nai





 
Mục lục
CHƯƠNG. 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Lời mở đầu: 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu: 2
1.4 Nội dung nghiên cứu: 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu: 3
1.6 Ý nghĩa đề tài: 3
CHƯƠNG. 2 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG-AN TOÀN-SỨC KHỎE. 5
2.1 Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 5
2.1.1 Khái niệm về ISO 14001 5
2.1.2 Lợi ích của ISO 14001 6
2.1.3 Phạm vi áp dụng 7
2.1.4 Tài liệu viện dẫn 8
2.1.5 Thuật ngữ và định nghĩa 8
2.1.6 Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường 11
2.2 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên thế giới và ở Việt Nam 21
2.3 Giới thiệu về hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001 24
2.3.1 .Sự ra đời của tiêu chuẩn OHSAS 18001 24
2.3.2 Cấu trúc hệ thống OHSAS 18001 – 2007 25
2.3.3 Các yêu cầu của OHSAS 18001 25
2.3.4 Các yêu cầu định luật và các yêu cầu khác: 26
2.3.5 Lợi ích của việc xây doing hệ thống quản lý OH&S theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007: 26
2.3.6 Sự đổi mới của OHSAS 18001 – 2007 so với OHSAS 18001 – 1999 27
2.3.7 Tình hình áp dụng OHSAS 18001 tại Việt Nam. 28
CHƯƠNG. 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY AJINOMOTO VIỆT NAM 29
3.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 29
3.1.1 Khái quát về công ty: 29
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 29
3.1.3 Vị trí 30
3.1.4 Chức năng và nhiệm vụ 31
3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 32
3.3 Những thuận lợi và khó khăn của công ty: 34
3.3.1 Thuận lợi: 34
3.3.2 Khó khăn: 35
3.4 Văn hóa công ty và định hướng phát triển: 36
3.4.1 Văn hóa công ty: 36
3.4.2 Định hướng phát triển 36
3.5 Quy trình sản xuất sản phẩm: 36
3.5.1 Các sản phẩm chính 36
3.5.2 Quy trình sản xuất 37
CHƯƠNG. 4 : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – AN TOÀN – SỨC KHỎE TẠI CÔNG TY AJINOMOTO VN 46
4.1 Các nguồn gây tác động môi trường. 46
4.2 Hoạt động môi trường đã được thực hiện. 55
4.2.1 Quản lý và kiểm soát nước thải công nghiệp. 55
4.2.2 Đối với nước thải công nghiệp từ sinh hoạt. 55
4.2.3 Đối với nước thải sản xuất: 56
4.2.4 Quản lý và kiểm soát khí thải công nghiệp. 58
4.2.5 Quản lý và kiểm soát chất thải rắn công nghiệp. 60
4.3 Các biện pháp kỹ thuật và an toàn. 63
4.3.1 Đối với nhiệt thừa và tiếng ồn: 63
4.3.2 Phòng chống sự cố môi trường 63
4.3.3 Phòng chống sự cố của hệ thống xử lý nước thải: 65
4.4 Phòng chống sự cố môi trường do các hoạt động của bến cảng. 65
4.5 Kết quả quan trắc tác động đến môi trường: 66
4.5.1 Phương pháp phân tích và tiêu chuẩn áp dụng. 66
4.5.2 Nhận xét, đánh giá kết quả phân tích. 74
4.6 Đánh giá hiện trạng môi trường của Nhà máy. 76
4.6.1 Hiện trạng môi trường của nhà máy: 76
4.6.2 Biện pháp thực hiện trong thời gian tới: 81
4.7 Hiện trạng quản lý an toàn lao động-sức khỏe con người 81
4.7.1 Đối với con người: 81
4.8 Hệ thống quản lý môi trường-an toàn-sức khỏe của công ty Ajinomoto Việt Nam: 87
4.8.1 Chính sách an toàn lao động của công ty 87
4.8.2 Chính sách môi trường của công ty 87
4.8.3 Hệ thống quản lý môi trường-an toàn-sức khỏe của công ty bao gồm các yếu tố sau: 89
CHƯƠNG. 5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG-AN TOÀN –SỨC KHỎE CHO CÔNG TY AJINOMOTO VIỆT NAM 92
5.1 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN 92
5.1.1 Thay đổi các mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình quản lý môi trường 93
5.1.2 Xây dựng thủ tục vận hành cho các chương trình quản lý đề xuất 105
5.1.3 Nâng cao chương trình đào tạo, cập nhật các chương trình đào tạo mới vào thủ tục đào tạo nhận thức, năng lực. 106
5.1.4 Giám sát và đo đạc thêm các thông số mới: 107
5.2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình cải tiến HTQLMT 107
CHƯƠNG. 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109
6.1 KẾT LUẬN 109
6.2 KIẾN NGHỊ: 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
 
DANH MỤC HÌNH
 
 
Hình 1.5 Mô hình PDCA của hệ thống môi trường theo ISO 14001:2004: 3
Hình 2.1 Mô hình bộ tiêu chuẩn ISO 14000: 8
Hình 2.2 Mô hình hệ thống quản lý môi trường: 17
Hình 2.3 Mô hình hoạt động chung của hệ thống: 31
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức của công ty Ajinomoto Việt Nam: 37
Hình 3.4 Quy trình sản xuất bột ngọt cao cấp Aji_Plus: 43
Hình 3.5 Quy trình sản xuất hạt nêm Aji_Ngon: 44
Hình 3.6 Quy trình sản xuất giấm gạo Lisa: 45
Hình 3.7 Quy trình sản xuất sốt Mayonnaise: 46
Hình 3.8 Quy trình sản xuất Ami_Ami: 47
Hình 4.1 Sơ đồ tiến trình len men vi sinh tạo axit amin: 50
Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường công ty Ajinomoto Việt Nam: 64
Hình 4.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải: 75
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
DANH MỤC BẢNG
 
Bảng 2.1 Sự tương quan giữa tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14000: 27
Bảng 4.1 Bảng liệt kê các chất thải của công ty: 51
Bảng 4.2 Các nguồn phát thải khí trong công ty: 52
Bảng 4.3 Các thông số đặc trưng của nước thải: 53
Bảng 4.4 Tóm tắc một số khía cạnh môi trường đáng kể: 56
Bảng 4.6 Chương trình quản lý môi trường năm 2009-2010: 59
Bảng 4.7 Bảng kết quả thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu và nhận xét: 62
Bảng 4.8 Các bộ phận của công ty: 65
Bảng 4.9 Một số thông số của nước sau xử lý: 75
Bảng 4.10 Các biện pháp quản lý chất thải rắn: 77
Bảng 4.11 Trích dẫn biểu mẫu biên bản kiểm tra thùng rác: 78
Bảng 5.1 Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường ngắn hạn: 80
Bảng 5.2 Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường dài hạn: 81
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
 
EMS: Environmental management system
HT: Hệ thống
HTQLMT-AT-SK: Hệ thống quản lý môi trường-an toàn sức khỏe
VN: Việt Nam
GĐ: Giám đốc
TGĐ: Tổng giám đốc
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Bột ngọt cao cấp Aji_Plus
Hạt nêm Aji_Ngon
Giấm gạo Lisa
Sốt Mayonaise Lisa
Phân bón hữu cơ Ami_Ami
Quy trình sản xuất
a. Quy trình sản xuất bột ngọt Ajonomoto:
Nguyên liệu sản xuất bột ngọt là mía và khoai mì. Khoai mì được vận chuyển vào nhà máy bằng xe tải dưới dạng tinh boat khoai mì. Mía được vận chuyển vào nhà máy bằng đường sông cập vào cầu cảng dưới dạng mật mía đường. Tại cầu cảng, mật mía đường được hút vào nhà máy.
Công đoạn đường hóa:
Sau khi vận chuyển xong nguyên liệu đầu vào sẽ tiến hành sử lý nguyên liệu để tạo thành dung dịch đường. Đây là giai đoạn hóa đường. Bột ngọt là sản phẩm của quá trình lên men vi sinh nên thức ăn chính của vi sinh là đường đơn, đường gluco. Đối với những loại nguyên liệu sẽ có bước xử lý khác nhau. Tinh boat khoai mì là một dạng đường đa polysaccalis, người ta dùng enzim amila để phân cắt tinh boat khoai mì thành dung dịch đường gluco. Còn mật mía đường có hàm lượng Canxi cao. Canxi cao gây ảnh hưởng đến khả năng kết tinh của boat ngọt sau này cho nên dùng H2SO4 để phân cắt lực liên kết giữa gluco và fructo trong mật mía đường, đồng thời tiến hành kết tủa lượng Canxi đó tạo tủa CASO4 (Gypsum). Tủa CASO4 này sẽ được bán cho các nhà máy hóa chất, phân bón…
Công đoạn lên men:
Giống vi sinh dùng trong giai đoạn lên men này được nhập từ tập đoàn Ajinomoto mỗi năm một lần. Chúng được lưu trữ và chạy test trong phòng thí nghiệm của công ty để nắm được các thông nhiệt độ, pH, năng suất của con giống. Vi sinh được nhân giống qua nhiều cấp để đạt được số lượng nhất định trước khi đến giao đoạn lên men chính.
Quá trình lên men tạo bột ngọt là quá trình lên men hiếu khí bán liên tục. Vi sinh vật trong bồn lên men này sẽ ăn đường gluco và tạo thành acid glutamic. Sau khoảng từ 36 đến 40 giờ lên men, người ta sẽ thu hồi acid glutamic. Dung dịch còn lại trong bồn chứa đường mà vi sinh vật chưa dùng hết, xác bã sinh vật, vitamin và khoáng chất nên được dùng làm phân bó lỏng Ami Ami. Phương pháp thu hồi acid glumatic là ta đieuà chỉnh pH của dung dịch bằng 3,2. Tại giá trị pH này acid glumatic sẽ kết tinh lại.
Công đoạn trung hòa acid glutamic bằng soda:
Bột ngọt là muối natri của acid glumatic đó là mono solium glutamate cho nên dùng soda để trung hòa acid glumatic.
Công đoạn lọc và tẩy màu:
Sau khi trung hòa acid xong, dung dịch bột ngọt có màu nâu đỏ do nó bị ảnh hưởng của nguyên liệu mật mía đường cho nên còn có thêm giai đoạn lọc và tẩy màu. Công ty áp dụng phương pháp hoạt tính để tẩy màu.
Công đoạn tinh chế và kết tinh tạo tinh thể bột ngọt
Người ta cho dung dịch bột ngọt vào trong một cái bồn. Môi trường trong bồn là môi trường chân không, chứa hơi nước có nhiệt độ từ 60 đến 65oC, cho dung dịch đạt tới trạng thái bão hòa sau đó cho mầm vào sẽ kết tinh thành tinh thể bột ngọt.
Công đoạn đóng gói thành phẩm
Thời gian từ lúc nhập liệu đến khâu thành phẩm là khoảng 15 ngày.
b. Quá trình sản xuất bột ngọt cao cấp Aji_Plus:
Bột ngọt & I+G
Trộn
Sấy
Nghiền
Sàng
Đóng gói
Thành phẩm
Hình 3.4 . Qui trình sản xuất bột ngọt cao cấp Aji_Plus
c. Qui trình sản xuất hạt nêm Aji_Ngon:
Nguyên liệu
Nghiền
Tinh bột
Trộn khô
Dầu, nước
Đồng hóa
Tạo hạt
Sấy
Sàng
Lưu kho
Bao Film
Đóng gói
Thành phẩm
Hình 3.5. Qui trình sản xuất hạt nêm Aji_Ngon
d. Qui trình sản xuất giấm tạo Lisa:
Nguyên liệu
Lên men rượu
Lên men giấm

Lọc thô
Thanh trùng
Đóng chai
Thành phẩm
Hình 3.6. Qui trình sản xuất giấm gạo Lisa
e. Qui trình sản xuất Sốt Mayonnaise:
Trứng tươi
Xử lý và thanh trùng
Giấm
Phối trộn
Dầu ăn
Đồng hóa
Đóng gói
Thành phẩm
Hình 3.7. Qui trình sản xuất Sốt Mayonnaise
f. Qui trình sản xuất Ami_Ami:
Nguyên liệu
Điều chỉnh dinh dưỡng
Khuấy
Đóng gói
Thành phẩm
Hình 3.8. Qui trình sản xuất Ami_Ami
Nhận xét:
Công ty Ajinomoto Việt Nam Là công ty chuyên sản xuất bột ngọt bằng công nghệ lên men. Nhu cầu thị trường ngày càng cao nên công suất sản xuất cũng không ngừng gia tăng, sản phẩm ngày càng thêm phong phú, đa dạng. Chất thải công nghiệp trong quá trình lên men chủ yếu là chất lỏng và rắn còn thừa lại, sau khi bị rút tỉa và thoát hơi trong quá trình sản xuất.
Xét về khía cạnh kinh tế, nhà máy có vị trí khá thuận lợi cho các hoạt động giao dịch và sản xuất (gần ngã ba Vũng Tàu, bên bờ sông Đồng Nai). Nhưng xét về mặt thị trường, đây là vị trí khá nhạy cảm, dễ gây ra các tác động hậu quả nghiêm trọng cho môi trường xung quanh (đặc biệt là môi trường nước mặt sông Đồng Nai và đây cũng là nguồn cung cấp nước quan trọng đối với cả Thành Phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai) nếu tất cả môi trường của công ty không được kiểm soát tốt .
: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG – AN TOÀN – SỨC KHỎE TẠI CÔNG TY AJINOMOTO VN
Các nguồn gây tác động môi trường.
Dựa trên quy trình sản xuất sản phẩm nêu trên và danh mục nguyên vật liệu, đã sử dụng, có thể đưa ra lưu đồ phát thải các chất ô nhiễm bao gồm khí thải, nước thải và chât rắn như sau
Lưu đồ phát sinh chất thải từ dây chuyền sản xuất giấm Lisa:
Gạo
Hấp cơm
Trộn mốc
Đường hóa
Lên men cồn

Làm nguội
Lên men giấm
Tách cơm
Lọc
Thanh trùng
Đóng chai
Nước thải từ công đoạn làm sạch gạo
Nước làm mát thiết bị
Nước rửa thiết bị
Nước rửa thiết bị
Chất thải rắn
Nước làm mát thiết bị, dịch thải
Chất thải rắn
Nước rửa thiết bị, dịch nước
Chất thải rắn
Bán thành phẩm không đạt yêu cầu
Dây chuyền sản xuất bột ngọt và phân bón Ami – Ami:
Nước thải
Nước làm nguội
Nước rửa thiết bị
Bùn thải
WAC
Nước thải
Nước thải
Dịch thải
Dịch thải
Nước rửa thiết bị
Nước rửa thiết bị
Nước rửa thiết bị
Nước làm nguội
Nước làm nguội
Nước làm nguội
Nước làm nguội
Nước làm nguội
Tinh bột
Dịch Gluco
Dịch sau lên men
Lên men
Rỉ đường
Khử Canxi
Dịch sau cô đặc
Tách Acid Glutamic
Kết tinh, tẩy màu
Acid Glutamic
Trung hòa
Đóng gói sản phẩm
Nước cái
Phân bón hữu cơ lỏng AMI - AMI
Tính chế, đóng gói
Chất thải rắn
Xử lý nước thải
Nước thải ra sông
Cô đặc
Dây chuyền sản xuất nước tương:
Nước rửa thiết bị
Nước rửa thiết bị
Lên men cồn

Lên men giấm
Tách cơm
Lọc
Thanh trùng
Đóng chai

Tách cơm
Lọc
Thanh trùng
Gạo
Hấp cơm
Trộn mốc
Đường hóa
Làm nguội
Chất thải rắn

Tách cơm
Lọc
Thanh trùng
Đóng chai
Nước rửa thiết bị
Nước thải
Dịch thải
Dịch thải
Dây chuyền sản xuất Sốt Mayonaise:
Dịch thải
Trứng
Rửa
Lấy lỏng đỏ
Cân
Thanh trùng
Đóng chai
Đập
Trộn
Đồng hóa
Nước thải
Chất thải rắn
Nước rửa thiết bị
. Các nguồn phát sinh nước thải công nghiệp.
Nước thải công nghiệp của nhà máy gồm nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân và nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, với tổng khối lượng khoảng 17.600m3 /ngày.
Nước thải công nghiệp phát sinh từ sinh hoạt:
Gồm có nước thải từ nhà vệ sinh và nước thải từ nhà ăn với lưu lượng khoảng 94 m3 /ngày. Thành phần nước thải thường có hàm lượng cao các chất hữu cơ (đặc trưng bởi các thông số BOD,COD)...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông tại huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2016 Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Nông Lâm Thủy sản 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top