Gti_vn

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Đánh giá nhanh khả năng tích lũy carbon của Rừng cộng đồng tại xã Tiên Lãng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh





Do nằm không xa trung tâm thị trấn huyên Tiên Yên, dọc theo con đường nhựa ra cảng Mũi Chùa, nên hệ thống kết cấu hạ tầng tại khu vực 2 thôn này khá tốt. Bên cạnh tuyến đường chính là đường nhựa còn có nhiều con đường nhỏ đi vào trung tâm thôn, người dân địa phương ở đây có thể sử dụng xe máy đi lại khá dễ dàng vào cả 2 mùa trong năm. bên cạnh đó thôn cũng gần với biện nên việc giao thông bằng đường thuỷ khá dễ dàng.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g cộng đồng vùng cao có thể được đền bù (hấp thụ carbon, bảo vệ vùng đầu nguồn và bảo tồn đa dạng sinh học) thì cơ chế đền bù cho thị trường carbon là cao hơn cả, thậm chí rừng carbon được xem là một đóng góp quan trọng trong giảm cùng kiệt [1]. Các kế hoạch đền bù carbon hiện cũng đang tăng lên nhanh chóng (Bass, 2000), vì vậy Smith và Scherr (2002) cho rằng có tiềm năng sinh kế từ các dự án rừng carbon.
Trên cơ sở này hình thành khái niệm rừng carbon (Carbon Forestry), đó là các khu rừng được xác định với mục tiêu điều hoà và lưu giữ khí carbon phát thải từ công nghiệp. Khái niệm rừng carbon thường gắn với các chương trình dự án cải thiện đời sống cho cư dân sống trong và gần rừng, đang bảo vệ rừng. Họ là những người bảo vệ rừng và chịu ảnh hưởng của sự thay đổi khí hậu toàn cầu, do đó cần có sự đền bù, chi trả thích hợp, có như vậy mới vừa góp phần nâng cao sinh kế cho người giữ rừng đồng thời bảo vệ môi trường khí hậu bền vững trong tương lai, hay nói cách khác là các hoạt động nhằm tích lũy carbon dựa vào cộng đồng chỉ có thể thành công nếu như có một cơ chế cụ thể để duy trì và bảo vệ lượng carbon lưu trữ gắn với sinh kế của người dân sống gần rừng và đang sử dụng đất rừng.
Cơ chế trao đổi carbon vẫn đang được tranh luận, từ chương trình CDM và cho đến nay khái niệm mới là REDD cũng mới ở bước phát triển khung khái niệm, tiếp cận và một số nơi đang được thúc đẩy thử nghiệm. Tuy nhiên với xu thế biến đối khí hậu hiện nay do lượng CO 2 phát thải không giảm xuống, thì việc bảo vệ, phát triển rừng tự nhiên; phát triển NLKH là một chiến lượng đúng đắn nhằm cân bằng lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính; đồng thời với nó các quốc gia đang gần đến các thỏa thuận để đền bù, chi trả cho các cộng đồng ở các quốc gia đang phát triển để bảo vệ và phát triển rừng với mục đích lưu giữ và tăng khả năng hấp thụ CO 2 của các hệ sinh thái rừng, các kiểu sử dụng đất ở vùng nhiệt đới [3]
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Điều tra sơ thám
Phỏng vấn cán bộ ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, cán bộ xã và người chủ chốt ở địa phương để xác định khu vực khảo sát.
Sử dụng các tài liệu thứ cấp, bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng để xác định khu vực nghiên cứu.
Tiến hành điều tra sơ thám và lựa chọn các địa điểm nghiên cứu.
Chọn khu vực (hay vị trí) nghiên cứu: cần dựa vào những căn cứ điển hình sau:
Điển hình về đặc trưng của thảm thực vật.
Điển hình về địa hình, các loại đất.
Điển hình về hướng phơi.
Điển hình về kỹ thuật canh tác.
Trên cơ sở này đề tài chọn thôn Cái mắt làm điểm điều tra thu thập số liệu
Phương pháp lập ô tiêu chuẩn
Sau khi chọn được vị trí nghiên cứu điển hình tiến hành lập ô tiêu chuẩn tại vị trí điển hình đó.
Diện tích ô tiêu chuẩn
Đối với tầng cây tái sinh lập ô tiêu chuẩn có diện tích 1.000m2. Chiều dài ÔTC song song với đường đồng mức, chiều rộng vuông góc với đường đồng mức.
Số ô tiêu chuẩn
Để đảm bảo cho tính khách quan mỗi công thức đánh giá/nghiên cứu phải lập ít nhất 3 ÔTC mang tính thay mặt về vị trí, địa hình, loại đất, kỹ thuật canh tác.
Điều tra trên ô tiêu chuẩn sau khi lập được ÔTC
Điều tra tổng diện tích lô rừng, tên chủ hộ, điều tra cấp tuổi, loài cây tái sinh chủ yếu.
Điều tra cây tái sinh có đường kính nhỏ nhất là 6cm (D1.3 < 5cm), sau đó tiến hành mô tả đặc điểm nhận biết vị trí ÔTC (địa hình, đất đai, hướng dốc, vị trí, hướng phơi, độ cao, tên loài cây…).
Lập ô thứ cấp và ô dạng bản:
Trong ô tiêu chuẩn lập 5 ô thứ cấp (4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa) có diện tích 25m2 (5mx5m). Trong mỗi ô thứ cấp lập 1 ô dạng bản (ÔDB) có diện tích 1m2 để điều tra cây bụi thảm tươi
40m
25m
3.3. Phương pháp thu mẫu đất
Trong mỗi ÔDB trong ÔTC tiến hành lấy mẫu đất ở độ sâu 0 - 30 cm
Mẫu đất xác định dung trọng được lấy bằng ống dung trọng 5cm3.
Ở độ sâu cần xác định dung trọng – cắt cho đất cho thật phẳng rồi đóng ống dung trọng theo hướng thẳng vuông góc với mặt đất. Sau đó dùng xẻng lấy ống và đất ra (bẩy nhẹ) lau sạch đất bám xung quanh ống, dùng dao cắt đất ở 2 đầu ống dung trọng sao cho thật phẳng rồi cho đất đã đóng được vào túi nilon buộc kín.
Mẫu đất phân tích N và C được lấy ở các ÔDB, sau khi trộn đều ở các ÔDB lại với nhau, lấy lượng mẫu đủ phân tích.
Mẫu đất được cho vào túi nilon có nhãn ghi rõ các thông tin về địa điểm và độ sâu lấy mẫu. Mẫu đất được buộc kín trong túi nilon để mang về phòng thí nghiệm phân tích.
(chú ý: trong một số trường hợp đặc biệt người ta thường lấy mẫu đất ở 2 độ sâu 0 - 15 cm và 15 - 30cm.)
3.4. Phương pháp điều tra
Điều tra trong ô tiêu chuẩn
Đo đường kính ngang ngực D1.3 bằng thước dây: sử dụng thước dây để đo chu vi thân cây tại vị trí 1,3m, sau đó tính ra được D1.3 bằng công thức:
D1.3 = chu vi/π
(đây là phương pháp đo có độ chính xác cao nhất)
Đối với cây bị chết, cây đổ chết và các gốc cây còn sót lại trong ô thì áp dụng công thức toán hình trụ để tính sinh khối.
V= π4 x do2+ dn22x h
Trong đó: do – là đường kính gốc cây đổ.
dn – là đường kính ngọn cây đổ.
h – là chiều cao thân cây đổ.
(kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu 01: “ biểu điều tra thu thập số liệu tầng cây cao”)
Mẫu biểu 01: BIỂU ĐIỀU TRA, THU NHẬP SỐ LIỆU TẦNG CÂY CAO
Mẫu số:……………...
Vị trí :………………..
Ngày thu mẫu:……….
Loài cây:……………..
Họ tên chủ hộ:………………
Địa chỉ hộ:…………………
Diện tích cách:………
STT
Tên loài
TT cành
Chu vi
D1.3 (cm)
Sinh khối (m3)
1
2
...

Điều tra cây bụi thảm tươi, vật rơi rụng
Trong mỗi ô thứ cấp tiến hành cắt lấy toàn bộ cây bụi thảm tươi, sau đó phân chia ra thành các bộ phận: là của cây bụi thảm tươi; thân + cành của cây bụi thảm tươi. Cân tươi ngay các bộ phận này ngay tại rừng thu được sinh khối tươi cây bụi thảm tươi.
Đối với vật rơi rụng: trong ÔDB tiến hành thu nhặt toàn bộ vật rơi rụng sau đó phân loại: lá mới rụng; lá đang phân hủy. Cân ngay tại rừng.
Sau khi điều tra, cân xong ở mỗi ô thứ cấp số liệu được ghi vào mẫu biểu 02 “ biểu điều tra thu thập số liệu cây bụi, thảm tươi, vật rơi rụng và thảm mục”. Mỗi loại mẫu của các ô thứ cấp cân riêng từng loại sau đó trộn đều (trong một ô tiêu chuẩn chộn đều các mẫu của các ô thứ cấp sau đó trộn đều các mẫu của các ô tiêu chuẩn khác nhau), cân và mang về phòng thí nghiệm mỗi loại 1kg, mỗi mẫu để vào các túi nilon riêng và ghi cụ thể tên mẫu để có thể nhận biết được.
Ảnh 01
Mẫu biểu 02: BIỂU ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU CÂY BỤI, THẢM TƯƠI, VẬT RƠI RỤNG VÀ THẢM MỤC
Mẫu số:…………………..
Vị trí:……………………...
Ngày thu mẫu...................
Họ tên chủ hộ:…………
Địa chỉ hộ:………………….
Diện tích cách:……..
ÔTC
ÔDB
Thân, cành (g)
Lá tươi (g)
Thảm tươi (g)
Lá rụng (tầng cây cao)
Thảm mục
Tươi
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
I Đánh giá khả năng sử dụng phế thải chăn nuôi gia súc sau khi được xử lý nhanh bằng chế phẩm sinh vật Luận văn Sư phạm 0
G Kiến tạo chỉ số để đánh giá nhanh chất lượng dân số cộng đồng nông thôn Việt Nam Luận văn Sư phạm 0
Q Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng tại các dự án đ Khoa học Tự nhiên 0
X Thử nghiệm phương pháp đánh giá nhanh các mô hình nông lâm kết hợp tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Tài liệu chưa phân loại 0
H Khảo sát, đánh giá một số phương pháp phòng bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu Tài liệu chưa phân loại 4
B Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối và ảnh hưởng của độ sâu ngập lên sinh khối rừng tràm (melaleuca Tài liệu chưa phân loại 0
D đánh giá trữ lượng và hoạt tính sinh học của cây xạ đen Y dược 0
D Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Y dược 0
D Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng diệt tế bào ung thư của lá Xạ đen Y dược 0
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top