Download miễn phí Đề tài Thiết kế mạng điện cho xí nghiệp


PHỤ LỤC
Chương I: Tính toán phụ tải1
1.1. Xác định phụ tải của các phân xưởng. 1
1.2. Xác định phụ tải toàn xí nghiệp. 3
Chương II: Thiết kế mạng điện cho xí nghiệp. 4
2.1. Đặt vấn đề:4
2.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp trong trạm biến áp của xí nghiệp5
2.3. Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm biến áp. 6
2.4. Sơ đồ nối dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng. 6
2.4.1. Sơ bộ các phương án. 6
2.4.2. Sơ bộ xác định tiết diện dây dẫn. 9
2.4.3. So sánh kinh tế các phương án. 14
Chương III: Chọn công suất và số lượng máy biến áp. 18
Chương IV: Tính toán hao tổn. 22
4.1. Hao tổn điện áp lớn nhất trong mạng điện. 22
4.2. Hao tổn công suất23
4.3. Tổn thất điện năng trong toàn mạng điện:23
Chương V: Chọn và kiểm tra thiết bị điện. 23
5.1. Đặt vấn đề. 23
5.2. Tính toán ngắn mạch trong mạng điện hạ áp. 23
5.3. Chọn thiết bị phân phối phía cao áp. 27
5.3.1. Chọn cầu chì cao áp. 27
5.3.2. Chọn dao cách ly. 27
5.3.3. Chọn máy cắt .27
5.4. Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp. 27
5.4.1. Chọn thanh cái28
5.4.2. Chọn sứ cách điện. 30
5.4.3. Cáp điện lực. 30
5.4.4. Chọn aptomat30
5.4.5.Chọn máy biến dòng. 32
Chương VI: Tính toán nối đất33
6.1. Đặt vấn đề. 33
6.2. Tính toán trang bị nối đất34
Chương VII: Hoạch toán giá thành. 35
CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
Mục đích xác định phụ tải tính toán: xác định phụ tải tính toán là một công đoạn rất quan trọng trong thiết kế cung cấp điện, nhằm làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn và các thiết bị của lưới điện.
1.1. Xác định phụ tải của các phân xưởng
a. Phụ tải của phân xưởng A (có 6 thiết bị)
ã Phụ tải động lực
+ Xác định hệ số sử dụng của phân xưởng được xác định theo biểu thức:

+ Xác định số thiết bị tiêu thụ hiệu quả: nhq
- Số thiết bị trong phân xưởng là n = 6
- Thiết bị có công suất đặt lớn nhất là PđmMax = 10kW
- Số thiết bị của phân xưởng A có công suất lớn hơn hay bằng nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm : n1 = 3
n* = = 0,5
- Tổng công suất của 6 thiết bị là
kW
- Tổng công suất của n1 thiết bị là

 P* =
Tra bảng 3-1 Tr.36 sách CCĐ- NXBKH&KT ta được n*hq = f(n*,p*) = 0,89. Nên số thiết bị dùng điện có hiệu quả
nhq = n*hq.n = 0,89.6 = 5,34  ta chọn nhq = 5 (thiết bị)





- Bài tập cung cấp điện - NXBKH&KT__________________________________________ __________________________________________________


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
Mục đích xác định phụ tải tính toán: xác định phụ tải tính toán là một công đoạn rất quan trọng trong thiết kế cung cấp điện, nhằm làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn và các thiết bị của lưới điện.
1.1. Xác định phụ tải của các phân xưởng
a. Phụ tải của phân xưởng A (có 6 thiết bị)
Phụ tải động lực
+ Xác định hệ số sử dụng của phân xưởng được xác định theo biểu thức:
+ Xác định số thiết bị tiêu thụ hiệu quả: nhq
- Số thiết bị trong phân xưởng là n = 6
- Thiết bị có công suất đặt lớn nhất là PđmMax = 10kW
- Số thiết bị của phân xưởng A có công suất lớn hơn hay bằng nửa công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm : n1 = 3
n* = = 0,5
Tổng công suất của 6 thiết bị là
kW
Tổng công suất của n1 thiết bị là
Þ P* =
Tra bảng 3-1 Tr.36 sách CCĐ- NXBKH&KT ta được n*hq = f(n*,p*) = 0,89. Nên số thiết bị dùng điện có hiệu quả
nhq = n*hq.n = 0,89.6 = 5,34 Þ ta chọn nhq = 5 (thiết bị)
+ Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức
+ Công suất tính toán của phân xưởng
PA = knc.SPi = 0,758.33 = 25,014 (kW)
+ Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng
=
Phụ tải chiếu sáng
Công suất chiếu sáng của phân xưởng A được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0 =12 W/m2
Pcs =P0.a.b = 12.18.20 = 4320 W = 4,32 (kW)
Phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng A
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng A là:
PSA = PA + ki.Pcs
Vì mạng điện cung cấp cho xí nghiệp là mạng hạ áp nên:
(kW)
+ Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng
Þ tgjA =
+ Công suất biểu kiến
+ Công suất phản kháng:
QA = PA.tgjA = 27,538.0,714 = 19,66 (kVAr)
Vậy công suất toàn phân xưởng A là:
SA = PA + jQA = 27,538 +j19,66 (kVA)
b. Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác ta có bảng số liệu phụ tải của các phân xưởng như sau:
Bảng 1
PX
KsdS
nhq
Knc
SPi,
kW
Pn,
kW
CosjS
Qi
(kVAr)
Pcs,
kW
PSn,
kW
Si
(kVA)
A
0,562
5
0,758
33
25,014
0,814
19,66
4,32
27,538
33,83
D
0,654
6
0,795
30,3
24,098
0,791
20,58
4,32
26,622
33,649
E
0,587
7
0,743
42,6
31,653
0,779
27,238
3,84
33,879
43,47
G
0,55
7
0,72
45,6
32,83
0,786
27,499
3,696
34,966
44,484
H
0,535
6
0,725
42
30,448
0,804
24,844
5,376
33,636
41,816
L
0,563
9
0,709
64,4
45,647
0,779
38,646
4,056
48,007
61,629
M
0,568
6
0,745
44,1
32,832
0,653
39,948
2,88
34,469
52,763
N
0,551
11
0,686
82,4
56,538
0,777
47,802
4,14
58,95
75,895
O
0,557
10
0,697
76,1
53,066
0,771
45,645
3,84
55,292
71,698
T
0,573
10
0,708
65,8
46,566
0,773
39,574
2,88
48,203
62,367
U
0,547
7
0,718
47,8
34,334
0,794
28,389
4,704
37,097
46,714
V
0,579
8
0,728
48,3
35,158
0,799
28,643
4,992
38,103
47,669
Y
0,528
6
0,721
40,5
29,189
0,803
24,068
5,376
32,376
40,342
1.2. Xác định phụ tải toàn xí nghiệp
a. Hệ số sử dụng
b. Hệ số nhu cầu của xí nghiệp
( Trong đó N = 13 là số phân xưởng của toàn xí nghiệp)
c. Hệ số công suất trung bình của toàn xí nghiệp
d. Tổng công suất tính toán của xí nghiệp
SXN = kncXN .åSi = 0,684.656,258 = 448,88 (kVA)
PXN = SXN.cosjXN = 567,007.0,776 = 439,997 (kW)
QXN = SXN.sinjXN = 439,997.0,631 = 277,638 (kVAr)
CHƯƠNG II
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP
2.1. Đặt vấn đề:
Mạng điện xí nghiệp gồm 2 phần : bên trong và bên ngoài xí nghiệp. Phần bên ngoài bao gồm đường dây điện từ hệ thống điện tới xí nghiệp. Còn phần bên trong bao gồm các tủ phân phối và các đường dây cung cấp điện cho phân xưởng. Mạng điện cho xí nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau :
Kinh tế :
- Vốn đầu tư ban đầu nhỏ
- Chi phí vận hành hàng năm hợp lý
- Tiết kiệm được kim loại màu
Kỹ thuật :
- Đảm bảo liên tục cung cấp điện phù hợp với từng loại hộ tiêu thụ, đảm bảo chất lượng điện năng.
- Sơ đồ đi dây đơn giản, xử lý sự cố nhanh, chính xác.
Trong thực tế thì 2 mặt kinh tế và kỹ thuật mâu thuẫn với nhau. Phương án tốt về mặt kỹ thuật thì lại đắt về kinh tế và ngược lại. Do đó ta phải so sánh cả 2 mặt kinh tế và kỹ thuật để tìm ra phương án tối ưu nhất là phương án dung hoà cả 2 yêu cầu trên.
2.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp trong trạm biến áp của xí nghiệp
- Trong lĩnh vực truyền tải và cung cấp điện năng tâm biến áp đóng vai trò rất quan trọng. Trạm biến áp ngoài có nhiệm vụ như trạm phân phối, nó còn có nhiệm vụ biến đổi điện áp này thành điện áp khác ứng với nhu cầu phụ tải. Do đó, ngoài các thiết bị giống như trạm phân phối, trạm biến áp còn có thêm một hay nhiều máy biến áp (MBA)
- Dung lượng của MBA, vị trí, số lượng và phương hướng vận hành của trạm biến áp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện.
- Việc lựa chọn vị trí và số lượng máy biến áp cho xí nghiệp cần tiến hành so sánh các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật
- Vị trí của máy biến áp phải thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau
+ An toàn liên tục khi cung cấp điện
+ Phòng chống cháy nổ, bụi bẩn, khí ăn mòn
+ Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện
+ Thao tác vận hành xử lý dễ dàng
+ Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành
Số lượng máy biến áp trong nhà máy phụ thuộc vào mức độ tập trung hay phân tán của phụ tải trong nhà máy. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào tính chất quan trọng của nhà máy về mức độ cung cấp điện.
Để chọn vị trí đặt trạm biến áp cho nhà máy được phù hợp với các yêu cầu trên, ta phải tiến hành tính tâm phụ tải của toàn xí nghiệp, nếu đặt trạm biến áp tại tâm phụ tải tính toán (theo điều kiện cho phép) thì sẽ giảm chi phí tổn thất về điện áp và công suất điện năng. Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí cuối cùng còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: đảm bảo tính mỹ quan, như thuận tiện và an toàn trong thao tác…v.v
Tâm phụ tải được xác định như sau
Trong đó: X,Y là hoành độ và tung độ của tâm phụ tải (so với gốc chuẩn)
xi,yi là hoành độ và tung độ của phân xưởng thứ i
Si là công suất biểu kiến của phân xưởng thứ i
Như vậy ta sẽ đặt máy biến áp tại vị trí tâm phụ tải, khi đó toạ độ máy biến áp là
XBA= 80,48m; YBA= 94,78m.
2.3. Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm biến áp
Chiều dài đường dây được xác định theo công thức sau:
m
(Ở đây xV,yV ta chọn là toạ độ của trưởng nhóm có chữ cái đầu của tên đệm là V)
Tiết diện của dây ta chọn theo mật độ dòng điện kinh tế. Tra trong bảng 9.pl.BT trang 456 sách BTCCĐ- NXBKH&KT ta chọn được jkt của đồng là jkt = 3,1 (A/mm2) với TM =5000h. Khi đó dòng điện chạy trên dây dẫn được xác định:
Þ Tiết diện dây dẫn cần thiết:
Để đảm bảo an toàn, người ta qui định tiết diện dây nhỏ nhất cho phép tuỳ theo loại dây và cấp đường dây. Do vậy ta chọn tiết diện dây cáp đồng có tiết diện tối thiểu là 25mm2(theo bảng 4.2: đường kích và tiết diện cho phép nhỏ nhất của các loại dây dẫn Tr.58 sách HTCCĐ- NXBKH&KT)
2.4. Sơ đồ nối dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng
Sau khi xác định được vị trí đặt của máy biến áp ta tiến hành vẽ sơ đồ đi dây cho các phân xưởng và cho toàn bộ xí nghiệp như sau.
2.4.1. Sơ bộ các phương án
Có nhiều phương pháp để đi dây cho các phân xưởng
a. Phương án I: ta kéo dây trực tiếp từ tr
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top