Chuyên đề Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I





MỤC LỤC
Lời nói đầu
Phần I. Nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu là nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường
1. Các quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
2.1. Nhân tố khách quan
2.1.1. Môi trường kinh doanh
2.1.2. Điều kiện chính trị Xã hội
2.2. Nhân tố chủ quan
3. Các mối quan hệ và quan điểm cần đảm bảo khi nâng cao hiệu quả
4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
5. Một số phương pháp và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp
B. Một số biện pháp chủ yếu
Phần II. Phân tích hoạt động và hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I Hà Nội
A. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
1. Sự hình thành và đặc điểm hoạt động của Công ty
2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng đến hiệu quả xuất nhập khẩu của Công ty
B. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I Hà Nội
1. Phân tích tình hình thu mua hàng hoá cho việc xuất nhập khẩu
2. Phân tích tình hình tiêu thụ của Công ty
3. Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty
4. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả
5. Đánh giá chung về tình hình thực hiện chỉ tiêu hiệu quả của Công ty
Phần III.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

yêu cầu sản xuất kinh doanh. Nâng cao trình độ của cán bộđể đáp ứng nhu cầu mới. Chăm lo đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên.
B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU:
5.1.B: Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng công nhân viên, tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng, động viên cán bộ công nhân viên phát huy trí tuệ và sức mạnh tập thể tích cực hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ mà công ty đã đề ra.
5.2.B: Tiếp tục đầu tư sức lực và chi phí hợp lý củng cố và mở rộng thị trường, thương nhân nước ngoài. Tranh thủ chính sách hỗ trợ của nhà nước, bộ thương mại để tìm kiếm thị trường và bạn hàng mới.
5.3.B: Tăng cường bám trụ thị trường nội địa: Phát huy thế mạnh về vốn, kinh nghiệm, tìm cách thích hợp để thâm nhập thị trường, thu hót khách hàng, kết hợp linh hoạt các hình thức kinh doanh, coi trọng hiệu quả và an toàn.
5.4.B Duy trì và phát triển ổn định nhóm hàng xuất khẩu và mặt hàng truyền thống mà công ty đã đầu tư - xây dựng: Mặt hàng gia công may mặc, quế, xe máy IKD… Bám sát thị trường để làm các mặt hàng có giá trị kim mạch xuất khẩu, các mặt hàng có tỷ xuất tỷ lợi nhuận cao như hàng thủ công mỹ nghệ, mây, tre đan, cói.
5.5.B Rà soát củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ, tập trung nghiên cứu đổi mới cơ chế giao chỉ tiêu nhiệm vụ, cơ chế lương thưởng thi đua để khuyến khích vật chất cho người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Từng bước tiến tới công bằng trong lao động và hưởng thụ.
5.6.B Xây dựng và áp dụng cơ chế sắp xếp lao động, tuyển dụng các bộ trẻ tạo sức bật trong công ty. Tiếp tục các chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thêm cho cán bộ công nhân viên. nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ và tin học trong quá trình lao động.
5.6.B Tăng cường bộ máy tổ chức và cán bộ các lĩnh vực mới mẻ: Xí nghiệp may, xưởng IKD, xí nghiệp quế để các cơ sở này đi vào nề nếp tăng thêm hiệu quả.
5.7.B Tăng dần tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, giảm dần tỷ trọng uỷ thác và gia công.
5.8.B Có chiến lược kinh doanh và cạnh tranh hợp lý
5.9.B Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: Bất kỳ nhà sản xuất nào cũng đưa công tác MARKETING lên vị trí hàng đầu.Trước khi ra quyết định sản xuất mặt hàng gì, công ty phải biết thị trường cần gì để đáp ứng nhu cầu đó. Đặc biệt đối với hàng may mặc của công ty, muốn tham gia vào thị trường Mỹ EU…Công ty phải nghiên cứu kỹ để đáp ứng đòi hỏi của thị trường.
Để thu thập thông tin chính xác, nhanh về thị trường công ty có thể nối mạng cho hệ thống máy vi tính để có thể cập nhật thông tin.
5.10.B Thực hiện các chương trình xúc tiến thương mại đặc biệt là công tác quảng cáo và xúc tiến bán hàng.
PHẦN THỨ HAI
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I HÀ NỘI
A. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I.
I.Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
1. Sự hình thành và đặc điểm hoạt động của công ty:
Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I ra đời 15/12/1981 Theo quyết định số 1365/ TCCB của bbộ ngoại thương cũ nay là bộ thương mại và công ty chính thức đi vào hoạt động tháng 3/ 1982.
Công ty ra đời trong hoàn cảnh nhà nước ban hành nhiều chủ trương chính sách khuyên khích đẩy mạnh xuất khẩu và nhập khẩu trong các ngành các địa phương.
Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I Là một tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu có tên giao dịch đối ngoại là:
VIET NAM National Genaral Export- Import corporation tên viết tắt là GENERALEXIM.
Trụ sở chính và các chi nhánh :
+Trụ sở chính 46 Ngô Quyền – Hà Nội.
Điện thoại (84-4) 8264099
FAX: 84-4-8259894
+ Chi nhánh : Công ty có 3 chi nhánh
Thành phố Hồ Chí Minh: 26 B Lê Quốc Hưng
điện thoại: (088) 222211- 224402
Fax: 84-8-8222214
Đà nẵng : 133 Hoàng Diệu
Điện thoại: 051-822709
Fax: 051824077
Hải Phòng: 57 Điện biên phủ
Điện thoại:031-842835.
*. Mục đích và phạm vi kinh doanh:
Mục đích hoạt động của công ty là thông qua xuất nhập khẩu trực tiếp hay xuất nhập khẩu nội biên, nhập uỷ thác, xuất nhập khẩu tư doanh nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu , làm tốt công tác nhập khẩu góp phần đáp ứng nhu cầu cao vế số lượng chất lượng mặt hàng do công ty đầu tư, sản xuất và kinh doanh phù hợp với thị trường, nhất là thị trường quốc tế, từ đó tăng thu ngoại tệ cho nhà nước, góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo nên một đầu mối về xuất nhập khẩu cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và địa phương.
- Phạm vi kinh doanh của công ty bao gồm:
+ Trực tiếp xuất khẩu ( nhận uỷ thác xuất khẩu) nông sản, lâm sản, hải sản thủ công mỹ nghệ,các hàng gia công , chế biến, tài liệu sản xuất và hàng tiêu dùng cho nhu cầu sản xuất và đời sống theo kế hoạch, theo yêu cầu của địa phương, các ngành các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy định hiện hành của nhà nước
+ Sản xuất và gia công chế biến hành hoá để xuất khẩu và làm các dịch vụ khác liên quan đến xuất nhập khẩu.
+ Cung ứng vật tư hàng hoá, nhập khẩu hay sản xuất trong nước phục vụ cho các địa phương các nghành , các xí nghiệp thanh toán bằng tiền hay bằng hàng hoá do các bên thoả thuận theo hợp đồng kinh tế.
+ Thị trường xuất nhập khẩu gồm tất cả các nước có liên quan buôn bán với việt nam.
Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu là: xuất khẩu hàng may mặc nông sản, thiếc, gỗ. Nhập khẩu phân bón, linh kiện xe máy hàng tiêu dùng, nguyênvật liệu cho hàng may … Trong đó xuất nhập khẩu hàng may mặc luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty.
Công ty được coi là một trong những đơn vị dẫn đầu trong nghành thương mại về hoạt động sản xuất kinh doanh.
*. Quá trình hoạt động của công ty từ năm 1981 đến nay được chia làm ba giai đoạn:
- Giai đoạn I:(Từ tháng 12 / 1981 đến cuối 1984)
Đây là giai đoạn đầu công ty đang chập chững và tìm bứơc đi sao cho phù hợp và đúng hướng. Do mới thành lập, cho nên quan hệ giữa công ty và các cơ sở trong nước còn chưa có nhiều, đối với nước ngoài tên tuổi công ty còn quá mới mẻ.
Tuy nhiên, trong điều kiện công ty đã tìm được hướng đi cho mình. Mặc dù kết quả giai đoạn này chưa cao song còng là tự khẳng định được sự xuất hiện của công ty trên thương trường điều này được thể hiện qua bảng 1
ĐƠN VỊ : 1000USD
Năm
Kế hoặch
Thực hiện
Tỷ lệ phần %
1982
11.800
11.800
100
1983
12.260
12.647
103
1984
18.000
19.463
108
Qua bảng 1 Giai đoạn đầu hoạt động, công ty hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển.
Giai đoạn II( 1985- 1989)
Sau những năm tìm tòi và sơ bộ khẳng định được một số yếu tố cần tập trung xây dựng, kết hợp với những kinh nghiệm thực tiễn của công ty đã tập trung sức lực cho hoạt động của mình để thực hiện và đã thu được kết quả đáng kể sau
Bảng 2: Tổng kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty
Năm
Kế hoặc(1000 USD)
Thực hiện( 1000USD)
Tỷ lệ(%)
1985
31.200
35.560
114
1986
40.300
46.816
116
1987
43.500
51.349
118
1988
42.6...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top