katy_ttky

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài 4
2. Giới thiệu phần mềm HydSim . 5
2.1. Giới thiệu tổng quan về phần mềm 5
2.1.1. Tạo mô hình trong không gian hai chiều. 5
2.1.2. Nhập thông số ban đầu. 6
2.1.3. Chạy phần mềm để tính toán. 6
2.1.4. Bộ xử lý PP2 (Post-Processor PP2). 6
2.1.5. Bộ xử lý PP3 (Post-Processor PP3). 7
2.2. Giới thiệu các nhóm phần tử trong phần mềm 7
2.2.1. Các nhóm phần tử trong phần mềm 7
2.2.2. Các nhóm phần tử cần thiết cho việc mô phỏng cho hệ thống
nhiên liệu động cơ Diesel sử dụng bơm cao áp piston plunger. 9
3. Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ Dongfeng S1100A 47
3.1. Giới thiệu chung về động cơ Dongfeng S1100A 47
3.2. Khảo sát cụ thể hệ thống nhiên liệu động cơ Dongfeng S1100A 50
3.2.1. Đặc điểm chung về hệ thống nhiên liệu động cơ Dongfeng S1100A 50
4. Sử dụng phần mềm HydSim mô phỏng hệ thống nhiên liệu
động cơ Dongfeng S1100A 59
4.1. Sơ đồ giải thuật của phương pháp mô phỏng. 59
4.2. Xây dựng sơ đồ hệ thống nhiên liệu và liệt kê các phần tử cần thiết để mô phỏng. 60
4.3. Xây dựng mô hình hệ thống nhiên liệu động cơ Dongfeng S1100A 61
4.3.1. Tạo mô hình khối bơm cao áp. 62
4.3.2. Tạo mô hình khối đường ống cao áp. 63
4.3.3. Tạo mô hình khối vòi phun. 63
4.3.4. Tạo mô hình khối buồng cháy. 63
4.3.5. Kết nối các khối mô hình thành mô hình mô phỏng hệ thống nhiên liệu. 64
4.4. Khai báo dữ liệu đầu vào cho các phần tử 65
4.4.1. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử cam lồi 65
4.4.2. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử piston plunger. 67
4.4.3. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử cửa nạp/ tràn thẳng hàng. 67
4.4.4. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử rò rỉ số 1. 68
4.4.5. Khai báo dữ liệu đầu vào phần tử áp suất ban đầu của nhiên liệu. 69
4.4.6. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử buồng áp suất trước van cao áp. 69
4.4.7. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử van cao áp có vành giảm áp. 70
4.4.8. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử buồng áp suất sau van cao áp. 70
4.4.9. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử đường ống cao áp. 71
4.4.10. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử đường ống dọc thân vòi phun. 72
4.4.11. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử khoang chuyển tiếp. 72
4.4.12. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử đường ống xiên
dẫn đến khoang nâng kim phun(3 đường). 73
4.4.13. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử buồng nâng kim phun. 73
4.4.14. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử kim phun. 74
4.4.15. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử vòi phun. 74
4.4.16. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử rò rỉ số 2. 77
4.4.17. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử biên áp suất (dầu hồi). 77
4.4.18. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử lò xo kim phun. 78
4.4.19. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử liên kết piston plunger với con đội 79
4.4.20. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử buồng cháy. 79
4.5. Khai báo dữ liệu ban đầu cho các phần tử 80
4.5.1. Khai báo điều kiện ban đầu cho phần tử cam lồi 80
4.5.2. Khai báo điều kiện ban đầu cho phần tử piston plunger. 80
4.5.3. Khai báo điều kiện ban đầu cho phần tử buồng trước van cao áp. 80
4.5.4. Khai báo điều kiện ban đầu cho phần tử buồng sau van cao áp. 81
4.5.5. Khai báo điều kiện ban đầu phần tử đường ống cao áp,
lỗ dọc thân vòi phun, lỗ dọc thân kim phun. 81
4.5.6. Khai báo điều kiện ban đầu phần tử kim phun. 81
4.6. Khai báo tính chất nhiên liệu. 82
4.7. Khai báo tính chất khí nạp trong buồng cháy. 82
4.8. Lựa chọn những thông số đầu ra. 83
4.8.1. Lựa chọn thông số đầu ra của phần tử cam lồi 83
4.8.2. Lựa chọn thông số đầu ra của phần tử piston plunger. 84
4.8.3. Lựa chọn thông số đầu ra của phần tử buồng trước van cao áp. 85
4.8.4. Lựa chọn thông số đầu ra của phần tử van cao áp có vành giảm áp. 85
4.8.5. Lựa chọn thông số đầu ra của phần tử khoang nâng kim phun. 86
4.8.6. Lựa chọn thông số đầu ra của phần tử kim phun. 86
4.8.7. Lựa chọn thông số đầu ra của phần tử vòi phun. 87
4.9. Chạy chương trình tính toán. 87
4.9.1. Khai báo hộp thoại "Điều khiển tính toán". 87
4.9.2. Chạy chương trình tính toán. 88
4.10. Xuất kết quả mô phỏng và nhận xét 89
4.10.1. Cách xuất kết quả. 89
4.10.2. Nhận xét kết quả. 89
4.10.3. Đánh giá chung về chất lượng phun nhiên liệu từ kết quả mô phỏng. 97
5. Đánh giá sự ảnh hưởng của các thông số đến chất lượng
phun nhiên liệu. 97
5.1. Thay đổi tốc độ trục cam 97
5.2. Thay đổi áp suất buồng cháy. 98
6. Kết luận. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100


Khi đã xác định được các phần tử tương ứng, ta tiến hành tạo mô hình khối của các thiết bị trong hệ thống nhiên liệu.
4.3.1. Tạo mô hình khối bơm cao áp
Đầu tiên ta nhấp đôi vào phần tử “Cam” ở trong tab “Elements” và nhấp đôi chuột vào phần tử “Cam lồi”. Lúc này, ở góc trái phía trên trong cửa sổ “không gian làm việc- Workspace window” sẽ xuất hiện biểu tượng của phần tử “Cam lồi”, nhấp và giữ chuột trái để di chuyển biểu tượng đến nơi cần thiết, sau đó đổi tên cho phần tử này (từ “Cam profile” thành “Cam lồi”).
Tương tự như trên, ta tạo biểu tượng cho các phần tử tiếp theo.
- Tạo phần tử “Piston plunger” từ nhóm “Pump/ Piston plunger”.
- Tạo phần tử “Cửa nạp- Cửa tràn” từ nhóm “Port/ In-line fill- Spill port”.
- Tạo phần tử “Rò rỉ số 1” từ nhóm “Leakage/ Annular gap”.
- Tạo phần tử “Buồng áp suất” trước van cao áp, sau van cao áp từ nhóm “Volume/ Standard”.
- Tạo phần tử “Van cao áp có vành giảm áp” từ nhóm “Valve/ Constant volume”.
- Tạo phần tử “Áp suất đầu vào của nhiên liệu” từ nhóm “Boundary/ Pressure”.
+ Tiếp theo, ta dùng các liên kết để kết nối các phần tử lại.
- Dùng “Liên kết cơ khí” để nối “Cam lồi” với “Piston plunger”.
- Dùng “Liên kết thủy lực” để nối các cặp phần tử theo thứ tự sau : Piston plunger  Buồng trước van cao áp  Sự rò rỉ số 1  Áp suất của nhiên liệu ở đầu vào  Cửa nạp- Cửa tràn  Buồng trước van cao áp  Van cao áp có vành giảm áp  Buồng sau van cao áp.
4.3.2. Tạo mô hình khối đường ống cao áp
- Tạo phần tử “Đường ống cao áp” từ nhóm “Line/ Laplace”.
4.3.3. Tạo mô hình khối vòi phun
- Tạo phần tử “Đường ống dọc thân vòi phun” từ nhóm “Line/ Laplace”.
- Tạo phần tử “Khoang chuyển tiếp” từ nhóm “Volume/ Standard”.
- Tạo phần tử ba “Đường ống dẫn dầu đến buồng nâng kim phun” từ nhóm “Line/ Laplace”.
- Tạo phần tử “Buồng nâng kim phun” từ nhóm “Volume/Standard”.
- Tạo phần tử “Kim phun” từ nhóm “Needle/ Standard (obsolete model)”.
- Tạo phần tử “Vòi phun” từ nhóm “Nozzle/ VCO (Basic model)”.
- Tạo phần tử “Sự rò rỉ số 2” từ nhóm “Leakage/ Annular gap”.
- Tạo phần tử “Áp suất dầu hồi+ lò xo kim phun” từ nhóm “Biên thủy cơ”(Boundary/ Hydromechanical).
+ Tiếp theo ta dùng các liên kết để kết nối các phần tử lại.
- Dùng “Liên kết thủy lực” để nối các phần tử theo thứ tự sau: Đường ống dọc thân vòi phun  Khoang chuyển tiếp  Ba đường ống dẫn dầu đến khoang nâng kim phun  Buồng nâng kim phun  3 phần tử sau (Vòi phun VCO cơ bản, Sự rò rỉ số 2, Kim phun).
- Dùng “Liên kết thủy lực” để nối “Sự rò rỉ số 2” với “Biên thủy cơ”.
- Dùng “Liên kết cơ khí” để nối “Biên thủy cơ” với “Kim phun”.
- Dùng “Liên kết đặc biệt” để nối “Vòi phun VCO cơ bản” với “Kim phun”, “Kim phun” với “Sự rò rỉ số 2”.
4.3.4. Tạo mô hình khối buồng cháy
Tạo phần tử “Biên áp suất” của buồng cháy từ nhóm “Boundary/ Pressure”.

4.3.5. Kết nối các khối mô hình thành mô hình mô phỏng hệ thống nhiên liệu
- Dùng liên kết thủy lực để kết nối các khối mô hình theo thứ tự sau: Bơm cao áp  Đường ống cao áp  Vòi phun  Buồng cháy.
* Sau khi kết nối các khối mô hình lại thì ta được mô hình 2D mô phỏng hệ thống nhiên liệu của động cơ Dongfeng S1100A như hình 4-2 dưới đây:

Hình 4-2 Mô hình mô phỏng hệ thống nhiên liệu động cơ Dongfeng S1100A
4.4. Khai báo dữ liệu đầu vào cho các phần tử
Sau khi xây dựng được mô hình hoàn chỉnh thể hiện đặc điểm kết cấu của hệ thống nhiên liệu, tiếp theo ta khai báo dữ liệu đầu vào cho các phần tử tương ứng. Các dữ liệu đầu vào này giúp định nghĩa phần tử về mặt kết cấu và điều kiện làm việc.
Để khai báo dữ liệu đầu vào, ta có thể thực hiện theo 3 cách sau:
+ Kích đôi vào phần tử (hay tên phần tử ).
+ Kích sáng phần tử trên menu Pulldown chọn Element/ Properties.
+ Kích chuột phải vào phần tử làm xuất hiện thanh menu Pulldown, từ menu này chọn Properties.
4.4.1. Khai báo dữ liệu đầu vào cho phần tử cam lồi

Hình 4-3 Hộp thoại dữ liệu đầu vào của phần tử cam lồi
Đối với phần tử Cam lồi, các dữ liệu đầu vào cần khai báo bao gồm:
+ Bán kính vòng tròn cơ sở : [mm].
+ Bán kính con lăn : [mm].
+ Bề rộng hiệu dụng của con lăn: [mm].
+ Môdun đàn hồi của vật liệu cam: Lấy theo mặc định 2,1e+011 [N/m2].
+ Độ dịch chuyển lên xuống của con đội theo hướng trực giao (dùng để xác định biên dạng cam): dùng phương pháp xoay biên dạng cam theo từng góc nhất định để xác định chiều cao tại các điểm trên mặt cam theo các góc quay cam tương ứng, qua đó ta xác định được độ dịch chuyển lên xuống của con đội con lăn theo hướng trực giao. Dưới đây là kết quả độ nâng cam thu được sau khi quay biên dạng cam theo từng góc nhất định với giá trị bước là .
Bảng 4-1 Dữ liệu độ nâng của biên dạng cam.


2. Nội dung các phần thuyết minh:
2.1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài.
2.2. Giới thiệu tổng quan về phần mềm.
2.3. Tìm hiểu hệ thống nhiên liệu động cơ Dongfeng S1100A.
2.4. Sử dụng phần mềm HydSim để mô phỏng hệ thống nhiên liệu động cơ
Dongfeng S1100A.
2.5. Nhận xét kết quả.
2.6. Kết luận.
3. Các bản vẽ và đồ thị:
1. Giao diện phần mềm HydSim.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng phần mềm ClassPoint trong tổ chức dạy học theo mô hình 5E chương Chất khí - Vật lí 10 Luận văn Sư phạm 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
A Phần mềm SDL Trados Studio Pro 2019 Full - Ứng dụng dịch thuật nâng cao Văn phòng - Office 6
D ứng dụng mô hình hệ thống lạnh water chiller vào giảng dạy học phần thực tập lạnh công nghiệp tại tr Luận văn Sư phạm 0
B Tìm hiểu phương pháp phân tích các thành phần chính, ứng dụng trích chọn các đặc trưng cho bài toán Luận văn Kinh tế 0
B Ứng dụng của Microsoft Access vào kế toán tổng hợp của công ty cổ phần vận tải An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
H Ứng dụng phần mềm crocodile physics vào thiết kế bài giảng bài “thấu kính mỏng”chương trình vật lý l InterNet 1
P Tìm hiểu công nghệ GPS _ GIS và ứng dụng trong quản lý lái xe của công ty cổ phần taxi Kim Liên Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top