ji_yool_93

New Member
Download Luận văn Phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2008-2020

Download miễn phí Luận văn Phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2008-2020





MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1
I.1. Thị trường trái phiếu 1
I.1.1. Khái niệm về trái phiếu 1
I.1.2. Phân loại trái phiếu 1
I.1.2.1. Căn cứ vào chủ thể phát hành 1
I.1.2.2. Căn cứ theo tính chất chuyển nhượng 3
I.1.3. Vai trò của thị trường trái phiếu 4
I.1.3.1. Đối với nền kinh tế 4
I.1.3.2. Đối với doanh nghiệp 6
I.1.3.3. Đối với nhà đầu tư 8
I.2. Rủi ro trong đầu tư trái phiếu 9
I.2.1. Rủi ro lãi suất 9
I.2.2. Rủi ro lạm phát 10
I.2.3. Rủi ro thanh khoản 10
I.2.4. Rủi ro tín dụng 11
I.3. Định mức tín nhiệm đối với thị trường trái phiếu 11
I.3.1. Khái niệm định mức tín nhiệm 11
I.3.2. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ĐMTN 12
I.3.3.Sự cần thiết cho việc xây dựng hệ thống ĐMTN trong nước 13
I.4. Bài học kinh nghiệm về thị trường trái phiếu ở một số nước Châu Á 16
Kết luận chương I 21
 
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 22
II.1.Cơ sở pháp lý cho quá trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam 22
II.2 Thực trạng về thị trường trái phiếu Việt Nam 24
II.2.1. Đánh giá chung về thị trường trái phiếu Việt Nam hiện nay 24
II.2.2 Phân tích thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam hiện nay 25
II.2.2.1. Trái phiếu Chính phủ 25
II.2.2.2. Trái phiếu Chính quyền địa phương 36
II.2.2.3. Trái phiếu doanh nghiệp 40
II.3. Nguyên nhân kém phát triển của thị trường trái phiếu Việt Nam 48
II.3.1. Quy mô nhỏ, thanh khoản thấp 48
II.3.2. Thiếu tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp 50
II.3.3. Thiếu đội ngũ các nhà tạo lập thị trường 51
II.3.4. Chưa xác định được đường cong lãi suất chuẩn 52
II.3.5. Tính cạnh tranh thấp 53
II.3.6. Nhận thức của doanh nghiệp 53
II.3.7. Công bố thông tin chưa đầy đủ 54
II.3.8. Hệ thống pháp lý chưa hoàn chỉnh 54
Kết luận chương II 55
 
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 56
III.1 Định hướng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020 56
III.1.1. Quan điểm phát triển 56
III.1.2. Định hướng phát triển 57
III.2 Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam 58
III.2.1. Mở rộng quy mô, đa dạng hoá và tăng tính thanh khoản cho TTTP 58
III.2.1.1. Đối với trái phiếu Chính phủ 59
III.2.1.2 Đối với trái phiếu Chính quyền địa phương 60
III.2.1.3 Đối với trái phiếu doanh nghiệp 61
III.2.1.4. Phát triển công cụ phái sinh liên quan đến trái phiếu 63
III.2.2. Xây dựng và phát triển hệ thống định mức tín nhiệm 64
III.2.3. Thu hút và phát triển đội ngũ tạo lập thị trường 67
III.2.4. Xây dựng thị trường trái phiếu chuyên biệt 67
III.2.5. Thực hiện công khai hóa thông tin 69
III.2.6. Phát triển thị trường phi tập trung 70
III.2.7. Hoàn thiện hệ thống pháp lý và hệ thống quản lý 72
III.2.8. Nâng cao nhận thức về chứng khoán nói chung và trái phiếu
nói riêng cho các doanh nghiệp và công chúng đầu tư 73
Kết luận chương III 74
KẾT LUẬN 75
ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

Tuy nhiên trên thực tế trái phiếu giao dịch khớp lệnh rất ít, phần lớn các giao dịch trái phiếu đều được thực hiện theo cách giao dịch thỏa thuận. Với cách giao dịch thỏa thuận nhà đầu tư chủ động hoàn toàn trong việc quyết định các giao dịch. Kể từ ngày 16/08/2004, giao dịch trái phiếu chỉ còn cách giao dịch thỏa thuận.
Từ ngày 02/06/2008 toàn bộ TPCP niêm yết tại SGDCK TP.HCM chuyển sang niêm yết và giao dịch tại Trung tâm GDCK HN.
Tình hình giao dịch trái phiếu Chính phủ
Trong giai đoạn từ năm 2000-2002, hoạt động giao dịch trái phiếu nói chung và TPCP nói riêng diễn ra rất thưa thớt. Trong giai đoạn này, số lượng trái phiếu được niêm yết trên SGDCK TP.HCM rất ít mà chủ đạo là TPCP chỉ có khoảng 40 loại, các chủ sở hữu trái phiếu có khuynh hướng nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn hơn là giao dịch trên thị trường. Vì vậy, trong giai đoạn này khối lượng và giá trị TPCP giao dịch trên thị trường không đáng kể, tỷ trọng giá trị giao dịch TPCP so với giá trị TPCP niêm yết rất nhỏ.
Hình 2.4: So sánh giá trị giao dịch TPCP với giá trị niêm yết TPCP 2003-2007
Nguồn: Tập hợp từ Sở GDCKTP.HCM và TT GDCKHN
Từ năm 2003 đến nay, giá trị giao dịch TPCP tăng mạnh. Do số lượng TPCP được niêm yết tăng lên đáng kể. Mặt khác, do áp dụng các quy định như không giới hạn tỷ lệ nắm giữ đối với trái phiếu của các tổ chức, cá nhân nhằm thúc đẩy giao dịch trái phiếu. Mặt khác, các công ty chứng khoán triển khai nghiệp vụ Repo đối với trái phiếu đã làm cho khối lượng giao dịch trái phiếu tăng lên rất nhiều.
Đối tượng tham gia giao dịch TPCP trước năm 2002, chủ yếu là các NHTM và công ty chứng khoán. Đến nay, các quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các đối tượng khác đã tham gia giao dịch TPCP tích cực hơn. Đặc biệt là các tổ chức đầu tư trái phiếu nước ngoài. Từ năm 2005-2007, thị trường trái phiếu Việt Nam đã thu hút được sự quan tâm của các quỹ đầu tư trái phiếu quốc tế, các quỹ này đã mua 5 tỷ USD TPCP.
Giá trị giao dịch TPCP ngày càng tăng, đặc biệt đối với giao dịch của các nhà đầu tư nước ngoài. Trong tháng 3/2008, có những phiên nhà đầu tư nước ngoài mua đến hơn 10 triệu TPCP, chiếm 80-90% tổng khối lượng TPCP giao dịch trên thị trường với tổng giá trị giao dịch lên đến vài ngàn tỷ đồng mỗi phiên.
Những kết quả và tồn tại của thị trường TPCP ở Việt Nam
Nhìn chung, thị trường TPCP đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm. Phát hành TPCP đã trở thành kênh huy động vốn hiệu quả. Giá trị TPCP huy động được đã tăng qua các năm, số lượng, kỳ hạn TPCP đã được đa dạng hơn; đặc biệt là năm 2007, Chính phủ đã tổ chức phát hành trái phiếu theo lô lớn để tăng tính thanh khoản làm cho tình hình giao dịch TPCP tăng lên đáng kể. Qua thực tế phát hành TPCP lô lớn sẽ giảm số lượng các loại TPCP lưu hành trên thị trường, giúp các nhà đầu tư cũng như các tổ chức trung gian dễ theo dõi, nắm bắt diễn biến về giá của các loại TPCP. Ðây là cơ sở cho việc đặt giá mua, bán. Mặt khác, với khối lượng phát hành lớn đã tạo điều kiện cho nhiều nhà đầu tư cùng sở hữu một loại trái phiếu, làm cho tính thanh khoản của trái phiếu tăng lên, từ đó thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư và Chính phủ có thể huy động một khối lượng vốn lớn cho NSNN. cách đấu thầu trái phiếu qua TTCK đã được áp dụng theo thông lệ quốc tế và cũng đã gặt hái kết quả đáng khích lệ. Đối tượng tham gia thị trường cũng ngày càng đa dạng hơn. Bên cạnh đó áp dụng cách giao dịch thỏa thuận đã làm cho nhà đầu tư hoàn toàn chủ động trong giao dịch, đã tác động tích cực đến hoạt động giao dịch trái phiếu.
Thị trường TPCP đã có những thành công nhất định, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại:
- Hiệu quả của các đợt phát hành TPCP bằng cách đấu thầu qua TTCK chưa cao do áp dụng cơ chế lãi suất trần, dẫn đến tỷ lệ trúng thầu thấp thậm chí có những đợt đầu thầu khối lượng trúng thầu bằng không. Bên cạnh đó, thông tin về các đợt đấu thầu chưa đầy đủ, các thông tin như tình hình tài chính hiện nay của Chính Phủ, kế hoạch vay trả nợ trong tương lai, tình hình sử dụng vốn huy động bằng TPCP… chưa được công bố cụ thể.
- Trong bối cảnh lãi suất thị trường diễn biến tăng dần nhưng lãi suất đấu thầu TPCP áp dụng lãi suất trần, hoạt động đấu thầu và giao dịch thứ cấp thiếu tính cạnh tranh, không hấp dẫn, cũng làm cho TPCP có tính thanh khoản thấp. Điều này có thể thấy được qua tình hình thực tế khi Ngân hàng Nhà nước đưa ra chính sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất thị trường liên tục tăng trong thời gian qua đã ảnh hưởng đến giá và tình hình giao dịch trái phiếu trên thị trường thứ cấp:
+ Thực tế từ cuối tháng 5/2008 đến giữa tháng 7/2008, trái phiếu Chính phủ với thời gian đáo hạn ngắn, dưới 2 năm, được giao dịch với lợi suất cao, lên tới 25%, thậm chí 30%. Các loại trái phiếu có thời gian đáo hạn từ 5 năm trở lên được giao dịch với mức lợi suất thấp hơn, khoảng 14 - 16%. Giá giao dịch trái phiếu mệnh giá 100.000 đồng chỉ còn khoảng 75.000 đồng nếu thời gian đáo hạn 5 năm, khoảng 80.000 đồng nếu thời gian đáo hạn trên 5 năm. So với lãi suất tiền gửi tiết kiệm ở ngân hàng thương mại đối với gửi không kỳ hạn khoảng 8%/năm (tính thanh khoản cao) hay gửi có kỳ hạn, hưởng lãi suất 18 - 19%/năm thì các nhà đầu tư không chọn mua trái phiếu để hưởng lãi suất 9%/năm với tính thanh khoản thấp. Đây là lý do chính khiến trái phiếu được bán với giá rẻ. Điều này khiến những nhà đầu tư đã mua trái phiếu trước đây gánh chịu một khoản lỗ không nhỏ.
+ Từ giữa tháng 7/2008 đến nay, thị trường trái phiếu đã bắt đầu có dấu hiệu hồi phục với sự quan tâm trở lại của các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài. Trên thị trường thứ cấp, thời điểm cách đây hơn 2 tháng, trái phiếu được ào ạt bán rẻ với mức giảm rất sâu dưới mệnh giá, nhưng tình trạng này đã giảm dần và các giao dịch đang sôi động trở lại. Ví dụ, mức giá giao dịch của trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 2 năm với mã QHB0810015 đã tăng 391 đồng vào ngày 31/7 so với hai tuần trước đó ở mức giá 86.617 đồng/trái phiếu (mệnh giá 100.000 đồng/trái phiếu). Mặc dù giao dịch trên thị trường thứ cấp đã sôi động trở lại, tuy nhiên một thực tế đáng lo ngại là chênh lệch giá trái phiếu trên cả thị trường thứ cấp và sơ cấp vẫn khá lớn. Phát hành trái phiếu ở thị trường sơ cấp vẫn bị khống chế lãi suất trần và thấp hơn thị trường thứ cấp ở khoảng gần nhất 7-8%/năm đã dẫn đến thất bại trong việc đấu thầu phát hành qua TTGDCK Hà Nội từ tháng 3 tới nay.
- Các đợt phát hành TPCP theo các cách bán lẻ qua KBNN, đấu thầu qua TTCK và bảo lãnh phát hành được tổ chức đan xen nhau tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ cho TTCK. Mặt khác, phát hành trực tiếp qua KBNN với lãi suất quy định sẵn, còn đối với cách bảo lãnh phát hành thì lãi suất hình thành theo nhu cầu vốn sử dụng chứ không chịu sự chi phối tác động của thị trường, do đó l
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển thị trường phát thải carbon ở Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
D Hoàn thiện marketing – mix nhằm phát triển thị trường của nhà hàng oven d’or, khách sạn sheraton hà nội Marketing 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông đà Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển xúc tiến thương mại sản phẩm chăn ga Everon của công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội Marketing 0
D Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Một số giải pháp góp phần phát triển thương hiệu trà lipton tại thị trường việt nam đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
D Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị Luận văn Sư phạm 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top