an_hut

New Member
Download Luận văn Đánh giá khả năng chịu hạn và tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu hạn từ các giống lạc L08, L 23 , L24 , LTB, LCB, LBK bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro

Download miễn phí Luận văn Đánh giá khả năng chịu hạn và tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu hạn từ các giống lạc L08, L 23 , L24 , LTB, LCB, LBK bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro





MỞ ĐẦU. . 1
Chương 1. Tổng quan tài liệu. 3
1.1. Giá trị kinh tế, đặc điểm nông sinh học và tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt
Nam .3
1.2.Tính chịu hạn ở thực vật. . 5
1.3. Một số thành tựu nuôi cấy mô và tế bào thực vật vào việc đánh giá khả năng
chịu hạn và chọn dòng biến dị soma .9
1.4. Kỹ thuật RAPD trong phân tích hệ gen thực vật .11
Chương 2. Vật liệu và phương pháp. 13
2.1. Vật liệu. .13
2.2. Hóa chất, thiết bị và địa điểm nghiên cứu 13
2.3. Phương pháp nghiên cứu .14
2.3.1. Phương pháp hóa sinh .14
2.3.2. Phương pháp sinh lý .17
2.3.3. Phương pháp nuôi cấy in vitro .18
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu trên đồng ruộng .20
2.3.5. Phương pháp sinh học phân tử .20
Chương 3. Kết quả và thảo luận .22
3.1. Hàm lượng protein và lipit của các giống lạc nghiên cứu .22
3.2. Khả năng chịu hạn của các giống lạc L24, LCB, L23, LBK, LTB, L08 23
3.2.1. Khả năng chịu hạn của các giống lạc L24, LCB, L23, LBK, LTB,L08 ở giai đoạn
hạt nảy mầm .23
3.2.2. Khả năng chịu hạn của các giống lạc L 24, LCB, L23, LBK, LTB,L08
ở giai đoạn cây non 3 lá bằng phương pháp gây hạn nhân tạo. . . .32
3.2.3. Khả năng chịu hạn của các giống lạc L 24, LCB, L23, LBK, LTB,L08 ở giai đoạn mô
sẹo.39
3.2.4. Phân nhóm các giống lạc nghiên cứu dựa trên sự phản ứng ở giai đoạn mô sẹo, giai
đoạn hạt nảy mầm và giai đoạn cây non .43
3.3. Tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu hạn ở các giống lạc bằng kỹ thuật
nuôi cấy in vitro. .45
3.3.1 Kết quả sàng lọc dòng tế bào chịu hạn bằng kỹ thuật thổi khô, tái sinh cây và
tạo cây hoàn chỉnh. .45
3.3.2. Phân tích mức độ biến động di truyền một số đặc điểm nông học quần thể R0 . .45
3.3.3. Nhận xét về chọn dòng tế bào chịu mất nước và đặc điểm nông học quần thể
R0 . .50
3.4. Đánh giá sự thay đổi ADN genome của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô
sẹo chịu mất nước. .51
3.4.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số51
3.4.2. Phân tích đa hình ADN bằng kỹ thuật RAPD52
3.4.3. Nhận xét về sự đa hình ADN của một số dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo
chịu mất nước58
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ. 60
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 62
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

được tổng hợp từ trước ở dạng tiền
chất và tồn tại song song với protein dự trữ, nhưng cũng có một số được tổng
hợp trong qua trình nảy mầm của hạt. Nhiều nghiên cứu đã cho rằng tăng
ASTT của tế bào thông qua các phân tử chất tan làm tăng khả năng chống
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
chịu của cây trồng, các chất hòa tan sẽ dần được tích lũy trong tế bào chất
nhằm chống lại sự mất nước và tăng khả năng giữ nước của chất nguyên sinh
[18]. Kết quả nghiên cứu của chúng tui phù hợp với những nhận định của các
tác giả trước đây khi nghiên cứu về ảnh hưởng của hạn sinh lý đến hoạt độ
của protease trên các đối tượng lúa, lạc, đậu tương [17], [19].
1
2
3
4
H×nh 3.3. Định tính hoạt độ protease của giống L24 và LTB ở giai đoạn nảy mầm
A - L24 ĐC ; B - LTB ĐC ; C - LTB TN ; D - L24 TN
3.2.1.5. Ảnh hƣởng của sorbitol 5% đến hàm lƣợng protein của các giống
lạc nghiên cứu ở giai đoạn hạt nảy mầm
Kết quả phân tích ảnh hưởng của sorbitol 5% đến hàm lượng protein ở
giai đoạn hạt nảy mầm được trình bày ở bảng 3.6 và hình 3.4.
Hàm lượng protein trong hạt nảy mầm của các giống lạc tăng mạnh từ
giai đoạn 3 ngày tuổi và đạt cao nhất ở giai đoạn 7 ngày tuổi, đến 9 ngày tuổi
hàm lượng protein bắt đầu giảm. Ở tất cả các giống nghiên cứu, mẫu thí
nghiệm luôn cao hơn mẫu đối chứng. Cụ thể, hàm lượng protein của giống
L24 ở giai đoạn 1 ngày tuổi chỉ đạt 16,51%, đến giai đoạn 5 ngày tuổi đạt
22,34%, tiếp tục tăng đến giai đoạn 7 ngày tuổi đạt 28,79% và giảm xuống
chỉ còn 26,33% ở giai đoạn 9 ngày tuổi. Trong đó, giống L24 có hàm lượng
protein cao nhất đạt 28,79% (tăng 43,31% so với ĐC), thấp nhất là giống L08
đạt 22,61% (tăng 39,48% so với ĐC) cùng ở giai đoạn 7 ngày tuổi. Điều này
cũng phù hợp với kết quả mà chúng tui thu được về sự biến động hoạt độ
enzyme protease.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
0
5
10
15
20
25
30
35
1 3 5 7 9
Ngày
H
àm

ợn
g
pr
ot
ein
(%
)
L24 L23 L08 LTB LCB LBK
B¶ng 3.6. Hàm lượng protein tan của các giống nghiên cứu
ở giai đoạn nảy mầm
Giống
Hàm lƣợng protein tan (%)
1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày 9 ngày
L24
ĐC 13,280,26 14,040,16 16,080,19 20,090,17 19,070,42
TN 16,510,23 18,040,12 22,340,15 28,790,25 26,330,47
% so ĐC 124,32 128,49 138,93 143,31 138,07
L23
ĐC 12,340,12 13,370,46 15,820,25 19,620,11 18,710,16
TN 15,280,06 17,420,33 21,230,11 27,070,19 25,340,18
% so ĐC 123,82 130,29 134,19 137,97 135,44
L08
DC 11,250,09 11,480,09 13,420,15 16,210,24 15,530,23
TN 13,280,35 15,210,25 18,250,18 22,610,17 21,070,12
% so ĐC 122,67 132,49 135,89 139,48 135,67
LTB
ĐC 10,400,04 12,620,29 14,220,31 18,050,10 18,600,17
TN 13,200,15 16,800,36 19,010,40 24,950,04 22,800,49
% so ĐC 126,92 133,12 133,68 138,22 122,58
LCB
ĐC 12,600,15 14,010,21 16,200,31 19,520,28 18,900,28
TN 15,660,28 17,960,48 21,470,02 27,300,16 25,650,13
% so ĐC 124,28 127,92 132,53 139,86 135,71
LBK
ĐC 11,280,18 13,140,25 15,120,37 19,500,37 19,200,25
TN 14,710,03 17,300,41 19,810,01 26,800,18 23,600,14
% so ĐC 130,41 131,65 131,02 137,40 122,91
Hình 3.4. Biến động hàm lượng protein của các giống lạc
ở giai đoạn nảy mầm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
Tuy vậy, khi xử lý hạn bằng dung dịch sorbitol 5% thì hàm lượng
protein tan cũng chỉ đạt đến giới hạn nhất định tùy thuộc vào khả năng chịu
hạn của giống.
3.2.1.6. Mối tƣơng quan giữa hoạt độ enzyme protease và hàm lƣợng
protein của các giống lạc nghiên cứu ở giai đoạn hạt nảy mầm
Phân tích mối tương quan giữa biến động hoạt độ enzyme protease với
sự thay đổi hàm lượng protein trong hạt ở giai đoạn hạt nảy mầm cho thấy
hàm lượng protein phụ thuộc tuyến tính vào hoạt độ enzyme protease. Hệ số
tương quan giữa hàm lượng protein và hoạt độ enzyme protease, phương
trình hồi quy của sự phụ thuộc đó được trình bày ở bảng 3.7
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy, hàm lượng protein phụ thuộc chặt chẽ vào
hoạt độ của protease với hệ số tương quan dao động từ 0,81 đến 0,99. Hoạt độ
của protease càng cao thì quá trình phân giải protein dự trữ càng lớn, cung cấp
nguyên liệu cho quá trình nảy mầm của hạt cũng như điều chỉnh áp suất thẩm
thấu của tế bào trong điều kiện cực đoan. Có thể xếp theo thứ tự giảm dần hoạt
độ enzyme protease và hàm lượng protein tan giữa các giống như sau: L24>
LCB> L23 > LBK> LTB> L08.
Bảng 3.7. Tương quan giữa hoạt độ của protease và hàm lượng protein
ở giai đoạn hạt nảy mầm
Giống Phương trình hồi quy Hệ số tương quan (R)
L24 Y = 30,93X- 4,18 0,99
L23 Y = 37,40X- 3,79 0,92
L08 Y= 19,90X+ 6,90 0,97
LTB Y=24,00X+ 5,63 0,92
LCB Y = 24,50X+ 5,04 0,81
LBK Y= 25,50X+ 4,52 0,93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
3.2.1.7. Nhận xét về khả năng chịu hạn của các giống lạc trong điều kiện
hạn sinh lý ở giai đoạn hạt nảy mầm
(1) Ảnh hưởng của dung dịch sorbitol 5% đến các chỉ tiêu nghiên cứu của các
giống lạc ở giai đoạn hạt nảy mầm có sự khác biệt và phụ thuộc vào khả năng
chịu hạn của từng giống. Trong đó, ở tất cả các chỉ tiêu theo dõi giống L24
đều đạt mức cao nhất và thấp nhất là giống L08. Các mẫu thí nghiệm luôn cao
hơn so với đối chứng.
(2) Hàm lượng đường tan và hoạt độ enzyme  - amylase, hàm lượng protein
tan và hoạt độ enzyme protease có mối tương quan thuận chặt chẽ.
3.2.2. Khả năng chịu hạn của các giống lạc L24 L23, L08, LTB, LCB, LBK ở
giai đoạn cây non 3 lá bằng phƣơng pháp gây hạn nhân tạo
3.2.2.1. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống lạc ở giai đoạn cây non 3 lá
Nghiên cứu khối lượng rễ, thân, lá ở giai đoạn cây còn non là cơ sở để
đánh giá khả năng chống chịu của cây. Kết quả nghiên cứu về khối lượng
tươi của rễ, của thân lá, khối lượng khô của rễ, của thân lá được trình bày
trong bảng 3.8 và 3.9.
Bảng 3.8. Khối lượng tươi, khô của rễ cây non 3 lá sau khi xử lý hạn
Giống
TGXL
(ngày)
Khối lượng rễ tươi (g) Khối lượng rễ khô (g)
ĐC Xử lý hạn
% so
ĐC
ĐC Xử lý hạn
% so
ĐC
L24
3 0,58±0,02 0,52±0,04 89,66 0,106±0,001 0,078±0,003 70,00
5 0,61±0,01 0,25±0,03 40,98 0,113±0,003 0,054±0,001 45,45
7 0,68±0,01 0,12±0,02 17,65 0,132±0,002 0,035±0,001 23,08
L23
3 0,56±0,03 0,45±0,02 80,36 0,091±0,002 0,061±0,002 66,67
5 0,58±0,03 0,23±0,03 39,66 0,103±0,001 0,053±0,001 50,00
7 0,65±0,04 0,10±0,01 15,38 0,118±0,003 0,026±0,001 27,27
L08
3 0,45±0,02 0,39±0,02 86,67 0,063±0,001 0,051±0,001 71,43
5 0,56±0,01 0,15±0,01 26,79 0,091±0,002 0,030±0,001 33,33
7 0,61±0,01 0,06±0,01 9,83 0,102±0,001 0,021±0,001 20,00
LTB
3 0,44±0,03 0,39±0,03 88,64 0,074±0,001 0,061±0,002 85,71
5 0,57±0,02 0,17±0,03 29,83 0,082±0,001 0,043±0,001 50,00
7 0,63±0,01 0,08±0,01 12,70 0,100±0,012 0,022±0,001 30,00
LCB
3 0,58±0,01 0,50±0,02 86,20 0,097±0,002 0,072±0,004 77,77
5 0,65±0,02 0,27±0,01 41,54 0,108±0,004 0,063±0,001 60,00
7 0,71±0,01 0,12±0,01 16,90 0,131±0,001 0,030±0,013 23,07
LBK
3 0,50±0,02 0,40±0,02 80,00 0,072±0,001 0,060±0,002 85,71
5 0,55±0,03 0,20±0,04 36,36 0,091±0,006 0,051±0,014 55,55
7 0,61±0,01 0,10±0,07 16,39 0,112±0,004 0,020±0,006 27,27
Số h
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Đánh Giá Khả Năng Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Công Nghệ Aao Trong Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Nhà Máy Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương tại trại thực nghiệm nông nghiệp khoa nông lâm ngư đại học vinh Nông Lâm Thủy sản 0
D ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ CỦA CÔNG TY SÁCH ALPHA Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá khả năng tạo động lực lao động của chính sách đãi ngộ nhân sự tại công ty Cổ phần Bưu chính Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá khả năng định tính nhóm beta agonist trong thịt bằng kit betaagonist elisa của hãng randox Nông Lâm Thủy sản 0
D đánh giá khả năng phát hiện βagonists trong thịt lợn bằng kit elisa Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh và cải thiện khả năng học tập nhận thức của phân đoạn N-bu Y dược 0
F Đánh giá chung về thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D đánh giá sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu của một số giống cà chua và cây ghép của chúng Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top