ctdesuong

New Member

Download Chuyên đề Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Trì – Hà Nội miễn phí





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG I: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 3
I. Khái niệm đất nông nghiệp 3
II. Vai trò và đặc điểm của đất nông nghiệp 4
1. Vai trò của đất nông nghiệp 4
Đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế 4
Đất nông nghiệp là nguồn cung cấp đất đai cho các ngành kinh tế khác 4
1.3. Đất nông nghiệp là yếu tố quyết định bảo vệ môi trường sinh thái 5
2. Đặc điểm đất nông nghiệp 6
Đặc tính hai mặt: không thể sản sinh và có khả năng tái tạo 6
Tính sở hữu và sử dụng 7
Tính đa dạng và phong phú 7
3. Phân loại đất nông nghiệp 8
4. Phân bố đất nông nghiệp 9
III. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đất nông nghiệp 12
1. Khái niệm và vai trò của quản lý nhà nước về đất nông nghiệp 12
2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đất nông nghiệp 14
IV. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về đất nông nghiệp 15
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất nông
nghiệp và tổ chức thực hiện các văn bản đó 17
2. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất nông nghiệp; lập bản đồ hiện trạng
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 18
3. Thực hiện lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp 20
4. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng
đất nông nghiệp 23
5. Công tác đăng ký và cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất
nông nghiệp; thống kê, kiểm kê đất đai 27
6. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật và giả
quyết khiếu nại, tố cáo các hành vi trong quản lý sử dụng đất nông nghiệp 31
V. Các nhân tố ảnh hưởng 33
1. Điều kiện tự nhiên 33
2. Điều kiện kinh tế - xã hội 34
3. Khoa học công nghệ 35
4. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đất đai 37
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ – HÀ NỘI 40
I. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .40
1. Điều kiện tự nhiên 40
2. Điều kiện kinh tế - xã hội 42
3. Đánh giá thuận lợi và khó khăn đối với quản lý nhà nước về đất nông nghiệp 50
II. Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất nông nghiệp huyện Thanh Trì 51
1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thanh Trì 52
2. Biến động đất nông nghiệp 56
III. Hiện trạng quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Trì – Hà Nội 57
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp và tổ chức thực hiện các văn bản đó 57
2. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất nông nghiệp; lập bản đồ hiện trạng
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 60
Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất nông nghiệp 60
Lập bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 61
3. Thực hiện lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp 63
4. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng
đất nông nghiệp 68
Công tác giao đất, cho thuê đất nông nghiệp 68
Thu hồi đất nông nghiệp 69
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp 70
5. Công tác đăng ký và cấp GCN quyền sử dụng đất nông nghiệp; thống kê,
kiểm kê đất đai 72
5.1. Công tác đăng ký và cấp GCN quyền sử dụng đất nông nghiệp 72
5.2. Thống kê, kiểm kê đất đai 75
6. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật và giải
quyết khiếu nại, tố cáo các hành vi trong quản lý sử dụng đất nông nghiệp 77
IV. Đánh giá thành tựu và hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về
đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Trì – Hà Nội. 81
1. Kết quả đạt được 81
2. Tồn tại 83
3. Nguyên nhân 85
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THANH TRÌ – HÀ NỘI. 88
I. Phương hướng, mục tiêu quản lý nhà nước về đất nông nghiệp 88
II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Trì – Hà Nội 89
1. Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về đất đai, tăng cường phối hợp giữa
các cơ quan liên quan. 89
2. Bổ sung và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý
đất đai. 91
3. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, nhanh
chóng điều chỉnh quy hoạch không gian toàn huyện. 92
4. Tăng cường hiệu lực pháp luật, có chế tài xử lý vi phạm pháp luật đất
đai nghiêm khắc, triệt để. 93
5. Tích cực tuyên truyền, giáo dục pháp luật và chủ trương, chính sách về đất
đai của huyện đến người dân. 94
6. Đầu tư kinh phí phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên
địa bàn huyện Thanh Trì. 95
7. Các cấp lãnh đạo cần có sự quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý Nhà nước
về đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng trên địa bàn huyện. 96
III. Kiến nghị, đề xuất 96
Kết luận 98
Tài liệu tham khảo 100
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ng có trình độ kỹ thuật.
Như vậy, đối với huyện Thanh Trì vấn đề dân số và lao động còn khá nhiều bất cập gây trở ngại cho quá trình phát triển của huyện. Trong xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang phát triển, địa phương đang thay đổi từng ngày đòi hỏi một lực lượng lao động không phải là nhỏ nhưng phải có chất lượng trong khi đó lao động qua đào tạo của huyện Thanh Trì lại chiếm tỷ lệ nhỏ không đáp ứng được nhu cầu. Điều đó dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp trên địa bàn huyện phải tuyển dụng lao động ngoại tỉnh mà lao động của địa phương lại thất nghiệp. Bởi vậy, vấn đề giải quyết việc làm là nhiệm vụ nặng nề của các nhà quản lý trước mắt là nâng cao trình độ, tay nghề cho lực lượng lao động.
Văn hóa.
Huyện Thanh Trì nằm trên địa bàn Hà Nội - trái tim của cả nước, một mảnh đất chứa đựng trong mình lịch sử ngàn đời với nền văn hiến in dấu vào từng góc phố, từng con đường nên huyện cũng là một bộ phận của nền văn hóa ấy. Trên địa bàn huyện có rất nhiều di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh. Tiêu biểu nhất là cụm di tích lịch sử Ngọc Hồi – Đống Đa, ở đây hàng năm vẫn diễn ra lễ hội vào ngày mồng 5 tháng Giêng thu hút đông đảo khách thập phương. Ngoài ra còn có những di tích lịch sử văn hóa gắn với tên tuổi của các danh nhân như: Chu Văn An, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Như Đổ… và một số công trình tôn giáo, chùa chiền với kiến trúc độc đáo. Đây cũng là mảnh đất có truyền thống văn hóa dân tộc lâu đời với những phong tục tập quán, các lễ hội dân gian được lưu truyền. Các xã trong huyện hàng năm đều tổ chức các lễ hội truyền thống để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Những hoạt động văn hóa khác như múa rồng, múa Bồng cũng là một nét văn hóa đặc sắc của huyện.
Bên cạnh những công trình kiến trúc, những lễ hội dân gian, huyện Thanh Trì cũng đã đầu tư xây dựng những dự án du lịch mới như du lịch sinh thái. Đây là vùng đất trũng có nhiều sông, hồ, đầm tự nhiên, đất đai màu mỡ và có cảnh quan đẹp nên rất phù hợp để mở rộng mô hình du lịch sinh thái một mặt bảo vệ môi trường một mặt tạo thu nhập nâng cao đời sống nhân dân.
2.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng.
Trong những năm gần đây, đáp ứng nhu cầu phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện đã có nhiều biến đổi tích cực.
Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
Mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện rất đa dạng bao gồm cả đường bộ,
đường sắt và đường thủy với các tuyến đường chính sau:
Đường quốc lộ 1A dài 8 km.
Đường quốc lộ 1B
Đường 70A (Văn Điển – Thị xã Hà Đông) dài 9 km
Đường 70B (Ngọc Hồi – Đông Mỹ) dài 7 km
Đường đê sông Hồng dài 10 km
Ngoài ra còn có hệ thống đường liên xã, thị trấn, liên thôn đã được bê tông hóa, nhựa hóa thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân.
Năm 2003 Chính phủ có quyết định chia tách huyện Thanh Trì nên mạng lưới giao thông đường bộ của huyện có nhiều thay đổi. Nhiều con đường mới được xây dựng. Tuy nhiên hệ thống đường giao thông trên toàn huyện chưa hoàn thiện, còn nhiều bất cập và xảy ra tình trạng chậm tiến độ thi công, chất lượng công trình kém nhiều đoạn đường bị lún, nhiều ổ gà phải sửa chữa nhiều lần vừa tốn kém vừa mất mỹ quan. Các tuyến đường liên xã, liên thôn nói chung còn nhỏ, hẹp, mặt đường xấu gây khó khăn cho đi lại, cho lao động sản xuất nhất là vào mùa mưa và mùa vụ.
Đường sắt đi qua huyện Thanh Trì có tuyến Bắc – Nam, đường vành đai chạy theo hướng đông – tây và có ga Văn Điển. Còn đường thủy là tuyến sông Hồng vận tải hàng hóa và khách du lịch đi tuor du lịch sông Hồng.
Tóm lại, mạng lưới giao thông của huyện Thanh Trì đa dạng, góp phần quan trọng vào thúc đẩy kinh tế phát triển tuy nhiên chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu đi lại cũng như vận chuyển hàng hóa.
Về hệ thống cấp thoát nước: 100% các xã, thị trấn đã được sử dụng nước sạch. Huyện có hai hệ thống cấp nước sạch là hệ thống nước máy và nước giếng khoan có xử lý. Hiện huyện Thanh Trì có 1 nhà máy nước sạch Văn Điển với công suất 5000 m3/ngày đêm và có 30 trạm cấp nước sạch với công suất 27.800m3/ngày đêm.
Hệ thống thoát nước của huyện bao gồm các con sông chảy qua địa bàn: Sông Tô Lịch dài 4 km, sông Om dài 7 km, sông Hòa Bình dài 7 km, 2 kênh tiêu và hệ thống cống rãnh thoát nước ở 100% các thôn xóm, cơ quan, xí nghiệp.
Về hệ thống thông tin liên lạc: Huyện có 2 tổng đài điều khiển (Tổng đài Cầu Bươu 1300 số, tổng đài Ngọc Hồi 1300 số), 100% số xã, cơ quan, xí nghiệp, trường học, bệnh viện và nhiều hộ gia đình đã có điện thoại. Mạng lưới thông tin liên lạc có hệ thống truyền dẫn ngầm, được xây dựng khá hiện đại.
Về hệ thống thủy lợi: Trong nhiều năm qua huyện đã đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp các trạm bơm, hệ thống kênh mương phục vụ nhu cầu tưới tiêu đồng ruộng đáp ứng việc chuyển đổi cây trồng, vật nuôi.
Về cơ sở hạ tầng xã hội: Trên địa bàn huyện có những bệnh viện thuộc tuyến Trung ương như bệnh viện 103, bệnh viện y học cổ truyền, bệnh viện Nông nghiệp I, Viện Bỏng quốc gia có trang thiết bị hiện đại. Huyện còn có bệnh viện đa khoa với 150 giường bệnh và 100% số xã, thị trấn có trạm y tế. Hệ thống cơ sở y tế của huyện khá đầy đủ và hiện tại đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong huyện và nhân dân các vùng lân cận.
Các công trình phục vụ văn hóa thể thao cũng đã có như: trung tâm văn hóa thể thao, sân vận động nhưng khai thác chưa hiệu quả. Để đáp ứng nhu cầu thể dục thể thao, vui chơi của nhân dân huyện đã đầu tư xây dựng khu văn hóa Ngọc Hồi.
2.4. Điều kiện kinh tế.
Huyện Thanh Trì là một vùng ven đô đang có những bước phát triển vượt bậc, trong giai đoạn 2001-2005 năm tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm trên địa bàn huyện đạt 5,26% trong đó cao nhất là ngành dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng bình quân là 6,84%, công nghiệp và xây dựng đạt 9,27% và thấp nhất là nông nghiệp chỉ đạt 2,56%. Riêng đối với các ngành kinh tế do huyện quản lý có tốc độ tăng trưởng bình quân khá cao đạt 12,24%.
Biểu 3: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ
GIAI ĐOẠN 2001-2005
Đơn vị : Tỷ đồng
STT
Ngành
2001
2002
2003
2004
2005
Tốc độ tăng trưởng bình quân năm(%)
Tổng giá trị sản xuất
1.371
1.422
1.441
1.362
1.683
5,26
1
Công nghiệp và xây dựng
1.176
1.225
1.236
1,140
1,451
5,39
2
Dịch vụ
82
81
87
100
107
6,84
3
Nông nghiệp
113
116
118
122
125
2,56
Nguồn: Số liệu thống kê huyện Thanh Trì
Qua số liệu bảng trên, nhận thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2001-2005 của huyện thấp, nói chung các ngành tăng trưởng chậm chẳng hạn nông nghiệp sau 5 năm chỉ tăng lên 12 tỷ đồng - một con số không đáng kể đối với một huyện nằm bên một trung tâm kinh tế - văn hóa – chính trị lớn của cả nước. Nguyên nhân cơ bản là do sự chia tách về địa giới hành chính, phần lớn khu vực tâm trung phát triển các hoạt động kinh tế xã hội nhất là khu vực được Nhà nư...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C [Free] Chuyên đề Thực tiễn áp dụng án treo đối với tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện gi Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Chuyên đề Thực trạng, nguyên nhân, các giải pháp phòng chống tội cố ý gây thương tích ở Hòa B Tài liệu chưa phân loại 0
G [Free] Chuyên đề Thực trạng công tác đặc xá Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Chuyên đề Sở hũu chung hợp nhất trong quan hệ hôn nhân theo quy định của luật hôn nhân gia đì Tài liệu chưa phân loại 0
A [Free] Chuyên đề Hồ sơ vụ án hình sự tại địa phương nơi thực tập (Toà hình sự Toà án nhân dân Thành Tài liệu chưa phân loại 1
N [Free] Chuyên đề Thực trạng ly hôn và những giải pháp hạn chế ly hôn ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Y Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Chuyên đề Công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật ở Cao Bằng Tài liệu chưa phân loại 0
S [Free] Chuyên đề Biện pháp giáo dục tại địa phương đối với những tệ nạn xã hội hiện nay (Quận Hai Bà Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Chuyên đề Thực trạng áp dụng pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trong những năm gần đây Tài liệu chưa phân loại 0
L [Free] Chuyên đề Thực tiễn về việc thành lập công ty cổ phần trên địa bàn thành phố Hà NộI Tài liệu chưa phân loại 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top