nguyen_cuong

New Member

Download Tiểu luận Ngiên cứu về sự biến mất của học thuyết lợi thế so sánh cổ điển và thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay miễn phí





Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU . 2
NỘI DUNG 4
Chương I: Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển . 4
1. Khái niệm về học thuyết cổ điển về lợi thế so sánh cổ điển . 4
2. Quá trình phát triển học thuyết . 4
3. Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển 5
3.1 Nguyên nhân của sự biến mất của học thuyết lợi thế so sánh cổ điển . 5
3.2 Sự biến mất của học thuyết lợi thế so sánh cổ điển . 6
 
Chương II: Hiện trạng nền kinh tế nước ta hiện nay . . 8
1. Khái niệm kinh tế . 8
2. Lịch sử phát triển và quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam . 8
2.1 Giai đoạn 1945 đến 1975 8
2.2 Giai đoạn 1975 đến 1986 9
2.3 Giai đoạn 1986 đến nay . 9
3. Ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam . 9
3.1. Bối cảnh kinh tế Quốc tế hiện nay 10
3.2. Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay . 10
3.2.1 Thành tựu . 10
3.2.2 Hạn chế, yếu kém . . 11
3.2.3 Bài học kinh nghiệm . 12
 
KẾT LUẬN 13
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Trường Đại Học Kinh doanh và Công nghệ Hà nội
Khoa Triết Học
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………….. 2
NỘI DUNG…………………………………………………………… 4
Chương I: Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển ……………….. 4
Khái niệm về học thuyết cổ điển về lợi thế so sánh cổ điển ….. 4
Quá trình phát triển học thuyết ……………………………….. 4
3. Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển ……………………… 5
3.1 Nguyên nhân của sự biến mất của học thuyết lợi thế so sánh cổ điển …........................................................................ 5
3.2 Sự biến mất của học thuyết lợi thế so sánh cổ điển …….... 6
Chương II: Hiện trạng nền kinh tế nước ta hiện nay .……………. 8
1. Khái niệm kinh tế ……………………………………………. 8
2. Lịch sử phát triển và quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam …………………………………………………………... 8
2.1 Giai đoạn 1945 đến 1975 ………………………………… 8
2.2 Giai đoạn 1975 đến 1986 ……………………………… 9
2.3 Giai đoạn 1986 đến nay ………………………………….. 9
3. Ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam ………………………. 9
3.1. Bối cảnh kinh tế Quốc tế hiện nay ……………………… 10
3.2. Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ………………... 10
3.2.1 Thành tựu ……………………………………….... 10
3.2.2 Hạn chế, yếu kém ……………………………...…... 11
3.2.3 Bài học kinh nghiệm ……………………………….. 12
KẾT LUẬN 13
Lời nói đầu
Đặt vấn đề và xác định chủ đề của tiểu luận.
Vấn đề 1: Cuối thế kỉ XVIII- XIX cách mạng công nghiệp đã hoàn thành, máy móc đã được sử dụng rộng rãi . Cũng vào thời gian này các học thuyết kinh tế Tư sản cổ điển ra đời và được áp dung rộng rãi và phổ biến vào nền kinh tế. Tiêu biểu có học thuyết kinh tế cổ điển của D.Ricardo trong đó có thuyết lợi thế so sánh cổ điển trong thương mại. Thuyết lợi thế so sánh cổ điển này được áp dụng hầu hết trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia trong khu vực châu Âu trong suốt cuối thế kỉ XIX và hầu hết thế kỉ XX và trong thời gian đó học thuyết này đã đúng. Nhưng khi cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật diễn ra thì thuyết đó ngày càng mất ưu thế và dần biến mất.
Tiểu luận của tui sau đây sẽ nghiên cứu về “sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển” để giải thích vấn đề này.
Vấn đề 2: Tháng 12 năm 1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần VI diễn ra và đề ra phương hướng đổi mới trên tất cả các lĩnh vực trong nước mà chú tâm nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Tính đến bây giờ nước ta đã có gần 25 năm đổi mới, mở cửa và hội nhập.Từ một nước công nghiệp thiếu gạo ăn cho đến bây giờ là một nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới. Và đang tiến nhanh trên con đường Công nghiệp hóa –Hiện đại hóa đất nươc.Tiểu luận dưới đây tui xin cập đến “ Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay”. Tiểu luận sẽ chỉ ra những mặt tích cực, những mặt hạn chế và xin đóng góp một số bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển kinh tế.
Từ vấn đề 1 và vấn đề 2 đã nêu trên, tiểu luận dưới đây của tui xin nghiên cứu về chủ đề “ Nghiên cứu về sự biến mất của học thuyết lợi thế so sánh cổ điển và Thực trạng nền kinh tế nước hiện nay ”.
Tính triết học trong tiểu luận.
Trong quá trình viết tiểu luận cũng như thu thập nguồn tài liệu và bố cục luận tui đã vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và chủ yếu là vận dụng quan điểm Lịch sử cụ thể.
Ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định, trong những điều kiện nhất định, thì các sự vật, hiện tượng có những thuộc tính, phạm trù, khái niệm, quy luật nhất định, tương ứng với giai đoạn đó, điều kiện đó. Vậy , mỗi khi xem xét một hiện tượng nào đó.
Giới hạn phạm vi của chủ đề tiểu luận.
Tiểu luận nghiên cứu trong phạm vi áp dụng của thuyết lợi thế cổ điển và tìm thấy những vấn đề liên quan đến sự phát triển biến mất của thuyết này. Tiểu luận cũng tìm hiểu về kinh tế Việt Nam trong phạm vi từ 1945 đến nay và đặc biệt giai đoạn đổi mới ( sau 1986)
Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
a.Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu và viết tiểu luận tui sử dụng phương pháp duy vật biện chứng. Dựa vào quan điểm lịch sử cụ thể, tìm hiểu vấn đề thông qua lịch sử phát triển kinh tế của thế giới và Việt Nam, sự vận dụng học thuyết lợi thế so sánh vào các giai đoạn phát triển kinh tế và tìm hiểu vấn đề thong qua tìm hiểu thực tạng nền kinh tế nước ta hiện nay.
b. Nguồn tư liệu .
Nguồn thông tin trên Internet:
Báo điện tự Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Báo Dân Trí, Việt Nam Net
Cổng thông tin điện tử chính phủ.
Và một số tài liệu , sách , báo cáo có liên quan.
Phần nội dung
Chương I. Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển.
1. Khái niệm về học thuyết cổ điển về lợi thế so sánh cổ điển.
Lợi thế so sánh cổ điển là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằng mỗi Quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hang hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu có nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác).
Lợi thế so sánh là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế, khi các quốc gia tập trung chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi những mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất hay những mặt hàng có lợi lớn thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi.
Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một nước có thể thu được lợi từ thương mại bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không có hiệu quả bằng các nước khác trong việc sản xuất mọi hang hóa. Nguyên tắc lợi thế so sánh là khái niệm trọng yếu trong nghiên cứu thương mại Quốc tế.
2. Quá trình phát triển của học thuyết
D.Ricardo hoạt động trong thời kì cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành ( cuối XVIII-XIX) khi máy móc đã được ứng dunhj rộng rãi, lao động thủ công đã được thay thế bằng lao động cơ khí hóa. cách sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được xác lập địa vị thống trị hoang toàn và pháy triển trên cơ sở chings nó. Với hai giai cấp cơ bản : giai cấp tư sản và giai cấp vô sản đối lập nhau.
Năm 1793 chiến tranh Anh-Pháp bùng nổ, sau chiến tranh giá cả lúa mì tăng vọt. Chính phủ Anh ra điều luật hạn chế và cấm nhập khẩu lúa mì cao thì buộc giai cấp tư sản phải nâng cao tiền lương. Dẫn đến mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp quý tộc.
D.Ricardo sống trong thời kì song gió đó và ông đã công khai bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản công nghiệp với ý thức để thúc đẩy sự phát triển sản xuất nước Anh.
Trong thời kì của D.Ricardo có nhiều học thuyết khác nhau. Cụ thể ở đây có hai trường phái là các nhà trọng thương và các nhà trọng nông.
...
 
Top