Download Đề tài Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao công tác kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam

Download Đề tài Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao công tác kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam miễn phí





MUÏC LUÏC
Lời mở đầu
Chương 1: Những vấn đềchung vềkiểm soát
chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập
1.1. Tổng quan vềkiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán . 05
1.1.1. Khái niệm chất lượng hoạt động kiểm toán và kiểm soát chất
lượng hoạt động kiểm toán . 06
1.1.2. Các cấp độcủa kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán . 07
1.1.2.1. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán từbên trong . 08
1.1.2.2. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán từbên ngoài. 08
1.2. Kiểm soát chất lượng từbên trong theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế. 09
1.2.1. Lịch sửphát triển chuẩn mực kiểm soát chất lượng . 09
1.2.2. Nội dung của chuẩn mực kiểm toán quốc tếsố220 hiện hành. 11
1.2.3. Nội dung chuẩn mực quốc tếvềkiểm soát chất lượng dịch vụ đảm bảo . 13
1.3. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán tại Hoa kỳ. 18
1.3.1. Kiểm soát chất lượng từbên ngoài tại Hoa Kỳ. 18
1.3.1.1. Lược sửkiểm soát chất lượng từbên ngoài tại Hoa Kỳ. 18
1.3.1.2. Các Ủy ban phụtrách kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán . 21
1.3.2. Kiểm soát chất lượng từbên trong tại Hoa Kỳ. 24
1.4. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán tại Pháp. 24
1.4.1. Kiểm soát chất lượng từbên ngoài tại Pháp . 24
1.4.1.1. Lược sửkiểm soát chất lượng từbên ngoài tại Pháp . 24
1.4.1.2. Các cơquan chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán . 25
1.4.2. Kiểm soát chất lượng từbên trong tại Pháp. 27
1.4.2.1. Đánh giá khách hàng . 27
1.4.2.2. Kiểm soát chất lượng hồsơkiểm toán . 28
1.4.2.3. Đánh giá sựhài lòng của khách hàng . 29
1.5. Bài học kinh nghiệm từcác mô hình kiểm soát chất lượng cho Việt Nam . 29
1.5.1. Việc tiến hành kiểm soát chất lượng là yêu cầu tất yếu khách quan . 29
1.5.2. Vai trò của kiểm soát chất lượng đối với sựphát triển, hoàn thiện của nghềnghiệp kiểm toán.
1.5.3. Các cấp độcủa hệthống kiểm soát chất lượng. 30
1.5.3.1. Kiểm soát chất lượng từbên ngoài. 31
1.5.3.2. Kiểm soát chất lượng từbên trong . 31
1.5.4. Vai trò của Hội nghềnghiệp, Nhà nước trong kiểm soát chất lượng . 32
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chất lượng
hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam
2.1. Đặc điểm hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam . 33
2.1.1. Các quy định pháp lý . 33
2.1.2. Hoạt động của tổchức nghềnghiệp. 35
2.1.3. Hình thức pháp lý của các công ty kiểm toán độc lập . 36
2.1.4. Các dịch vụcủa các công ty kiểm toán . 37
2.1.5. Thịtrường kiểm toán độc lập. 37
2.1.6. Đội ngũkiểm toán viên . 38
2.2. Thực trạng vềhệthống các quy định liên quan đến kiểm soát
chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam . 39
2.2.1. Chuẩn mực Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm (VAS 220) . 39
2.2.2. Các quy định pháp lý liên quan đến kiểm soát chất lượng kiểm
toán độc lập từbên ngoài . 40
2.3. Thực trạng vềkiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán tại Việt Nam . 43
2.3.1. Thực trạng việc thiết lập chính sách kiểm soát chất lượng hoạt
động kiểm toán tại các công ty kiểm toán. 43
2.3.1.1. Đối với các công ty kiểm toán thuộc Big four tại Việt Nam. 43
2.3.1.2. Đối với các công ty kiểm toán Việt Nam có quy mô trung
bình trởlên (trên 50 nhân viên). 45
2.3.1.3. Đối với các công ty kiểm toán Việt Nam có quy mô nhỏ. 48
2.3.2. Thực trạng việc thực hiện chính sách kiểm soát chất lượng hoạt
động kiểm toán tại các công ty kiểm toán. 49
2.3.2.1. Tại các công ty kiểm toán thuộc Big four ởViệt Nam . 49
2.3.2.2. Tại các công ty kiểm toán Việt Nam có quy mô trung bình
trởlên (trên 50 nhân viên) . 50
2.3.2.3. Tại các công ty kiểm toán Việt Nam có quy mô nhỏ. 53
2.3.3. Thực trạng vềkiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán từbên ngoài. 55
2.3.3.1. Hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán của Bộtài chính . 55
2.3.3.2. Hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán của Hội nghềnghiệp . 60
2.3.3.3. Hoạt động kiểm soát chất lượng của Ủy Ban chứng khoán Nhà nước. 61
2.4. Ưu điểm và tồn tại trong công tác kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập. 61
2.4.1. Ưu điểm trong công tác kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập . 61
2.4.2. Tồn tại trong công tác kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập . 63
2.4.2.1. Tồn tại vềcác quy định liên quan đến kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập. 63
2.4.2.2. Những tồn tại trong công tác kiểm soát chất lượng hoạt
động kiểm toán từbên trong các công ty kiểm toán độc lập . 63
2.4.2.3. Những tồn tại trong công tác kiểm soát chất lượng từbên
ngoài đối với các công ty kiểm toán độc lập . 66
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao công tác
kiểm soát chất lượng kiểm toán độc lập Việt Nam
3.1. Yêu cầu có tính nguyên tắc trong việc thiết lập các giải pháp
nhằm nâng cao kiểm soát chất lượng cho hoạt động kiểm toán . 68
3.2. Phương hướng nâng cao công tác kiểm soát chất lượng hoạt
động kiểm toán độc lập tại Việt Nam. 69
3.3. Giải pháp nâng cao công tác kiểm soát chất lượng hoạt động
kiểm toán độc lập Việt Nam. 70
3.3.1. Giải pháp vềphía Nhà nước. 70
3.3.2. Giải pháp đối với đối với các Công ty kiểm toán độc lập . 74
3.3.3. Giải pháp đối với Hội nghềnghiệp . 77
3.3.3.1. Kiện toàn hoạt động của tổchức nghềnghiệp . 77
3.3.3.2. Kiện toàn bộmáy tổchức, chuyên nghiệp hóa các Ban
chuyên môn của Hội nghềnghiệp. 78
3.3.3.3. Xây dựng quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập . 82
3.3.4. Các giải pháp khác . 93
Kết luận



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ộc
lập và tư cách nghề nghiệp.
Thứ hai, công ty kiểm toán phải xem xét đến kỹ năng và năng lực chuyên
môn của các nhân viên chuyên nghiệp. Muốn cung cấp một dịch vụ với chất lượng
cao không những phải tuyển chọn các nhân viên có kỹ năng và năng lực chuyên
môn cao mà còn phải thường xuyên duy trì, cập nhập và nâng cao kiến thức cho họ
trong quá trình đào tạo và đào tạo lại.
Thứ ba, công việc kiểm toán phải được giao cho những cán bộ, nhân viên
chuyên nghiệp được đào tạo và có đầy đủ kỹ năng và năng lực chuyên môn đáp ứng
được yêu cầu thực tế. Cần lập kế hoạch về thời gian và nhân sự cho một cuộc kiểm
toán, phân công công việc cho họ một cách cụ thể rõ ràng.
Thứ tư, công việc kiểm toán phải được hướng dẫn, giám sát thực hiện đầy đủ
ở tất cả các cấp cán bộ, nhân viên nhằm đảm bảo là công việc kiểm toán đã được
thực hiện phù hợp với chuẩn mực kiểm toán và các quy định có liên quan.
40
Thứ năm, các công ty kiểm toán khi cần thiết có thể tham khảo ý kiến tư vấn
của chuyên gia trong công ty hay ngoài công ty. Việc tham khảo ý kiến tư vấn của
chuyên gia sẽ tăng mức độ tin cậy của ý kiến kiểm toán về các lĩnh vực chuyên môn
phức tạp, những ngành nghề kinh doanh phức tạp.
Thứ sáu, việc duy trì khách hàng hiện có và đánh giá khách hàng tiềm năng,
công ty kiểm toán phải cân nhắc đến tính độc lập, năng lực phục vụ khách hàng của
công ty kiểm toán và tính chính trực của Ban lãnh đạo của khách hàng, là nhân tố
quan trọng quyết định đến chất lượng kiểm toán.
Thứ bảy, công ty kiểm toán phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra quá trình
thực hiện các chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán của
công ty dưới nhiều hình thức như: đánh giá tính độc lập của kiểm toán viên, lựa
chọn để kiểm tra chất lượng và công việc từng hợp đồng kiểm toán.
Bên cạnh chuẩn mực này, xuyên suốt trong hệ thống các chuẩn mực kiểm
toán đều có những quy định về tuân thủ các nguyên tắc và thủ tục cơ bản liên quan
đến kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán. Việc áp dụng các quy định này
nhằm giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán thực hiện công việc một cách
khoa học, trên cơ sở đó đạt được những mục tiêu trong công tác kiểm soát chất
lượng dịch vụ kiểm toán.
2.2.2. Các quy định pháp lý liên quan đến kiểm soát chất lượng hoạt động
kiểm toán độc lập từ bên ngoài:
Trước tiên vào năm 1994, chính phủ ban hành Nghị định số 07-CP ngày
29/01/1994 về “Kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân”, trong đó quy định
Bộ tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ trực tiếp thực hiện chức năng kiểm
soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập.
Đến năm 2004, Chính phủ ban hành nghị định 105/2004/NĐ-CP về việc
kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập. Trong nghị định này, việc kiểm
soát chất lượng vẫn do Bộ tài chính thực hiện. Theo quy định tại điều 33 của Nghị
định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 thì Bộ tài chính có nhiệm vụ [12]:
41
1. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nghề
nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam.
2. Ban hành, phổ biến, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chuẩn mực kiểm toán và
các hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kiểm toán và phương pháp chuyên môn
nghiệp vụ kiểm toán.
3. Ban hành và tổ chức thực hiện quy chế đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm
toán và cập nhật kiến thức hàng năm; quy định thể thức thi tuyển và cấp
chứng chỉ kiểm toán viên; thành lập Hội đồng thi cấp Nhà nước, tổ chức thi
tuyển và cấp chứng chỉ kiểm toán viên.
4. Quản lý thống nhất danh sách kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán
đang hành nghề kiểm toán độc lập trong cả nước. Định kỳ 2 năm, Bộ Tài
chính thông báo công khai danh sách kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm
toán đăng ký hành nghề.
5. Thực hiện kiểm tra tuân thủ pháp luật về kiểm toán độc lập, chuẩn mực kiểm
toán và các quy định liên quan trong các doanh nghiệp kiểm toán.
6. Đình chỉ thi hành và yêu cầu sửa đổi những quy định, quyết định của doanh
nghiệp kiểm toán trái với quy định của pháp luật về tổ chức doanh nghiệp
kiểm toán và hành nghề kiểm toán.
7. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển nghề nghiệp kiểm toán độc lập.
8. Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế về kiểm toán.
Chức năng kiểm soát được quy định cụ thể hơn tại phần C Thông tư số
64/2004/TT-BTC ngày 29/6/2004 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều
của Nghị định 105/2004/NĐ-CP (xem phụ lục 4 ).
Vào ngày 15/4/2005, Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)
được thành lập tại Hà Nội và chính thức đi vào hoạt động từ 1/1/2006, Bộ tài chính
chuyển giao chức năng kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán cho VACPA
(được quy định tại Quyết định số 47/2005/QĐ-BTC ngày 14/07/2005 của Bộ tài
chính về việc “Chuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực hiện một số nội dung công
việc quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán”), còn Bộ Tài chính chỉ thực hiện chức
42
năng kiểm tra, giám sát việc thực thi nhiệm vụ đã giao cho VACPA. Tuy nhiên, do
mới đi vào hoạt động nên Bộ tài chính chỉ chính thức giao nhiệm vụ này cho
VACPA kể từ ngày 01/01/2007 theo công văn số 8907/BTC-VP về việc “Chuyển
giao chức năng quản lý hoạt động nghề nghiệp kế toán, kiểm toán cho Hội”,
VACPA sẽ có nhiệm vụ thực hiện các công việc sau đây [1]:
a) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nghề nghiệp kế toán, kiểm
toán cho kiểm toán viên và kiểm toán viên hành nghề. Thực hiện cập
nhập kiến thức hàng năm theo quy định cho kiểm toán viên hành nghề;
b) Quản lý thống nhất danh sách kiểm toán viên hành nghề và danh sách
doanh nghiệp kiểm toán theo quy định của pháp luật;
c) Xem xét điều kiện và công khai danh sách kiểm toán viên và danh sách
doanh nghiệp kiểm toán đủ điều kiện hành nghề theo quy định của pháp
luật;
d) Thực hiện kiểm tra tuân thủ pháp luật về kế toán, kiểm toán, chất lượng
dịch vụ trong các doanh nghiệp kiểm toán. Khi phát hiện các sai phạm
pháp luật thì báo cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý. Hàng
năm, thực hiện tổng kết, đánh giá chất lượng dịch vụ và hoạt động nghề
nghiệp của kiểm toán viên, hoạt động kiểm toán và báo cáo với Bộ tài
chính;
e) Đảm nhận các công việc cụ thể như: Cử thay mặt của Hội trong thành
phần thi tuyển kiểm toán viên hành nghề cấp nhà nước; tham gia tổ chức
thi tuyển kiểm toán viên như: phát hồ sơ thi theo mẫu của Hội đồng thi;
tổ chức bồi dưỡng, ôn tập trước khi thi.
Bộ tài chính đang trong quá trình soạn thảo “Quy chế kiểm soát chất lượng
dịch vụ kế toán, kiểm toán”, qua nhiều đợt dự thảo quy chế này cơ bản đã hoàn
thành và được Bộ tài chính dự kiến sẽ ban hành trong thời gian tới.
43
2.3. Thực trạng về kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán tại Việt Nam:
2.3.1 Thực trạng việc thiết lập chính sách kiểm soát chất lượng hoạt động
kiểm toán tại c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
N Phương hướng và biện pháp nhằm thu hút khách nội địa ở khách sạn Việt Thành Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại Hội An Trails – Resort Luận văn Kinh tế 2
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top