Download Chuyên đề Phân tích tài chính và một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần may Trường Sơn

Download Chuyên đề Phân tích tài chính và một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần may Trường Sơn miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . 1
CHưƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP . 3
1. Một số vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp . 3
1.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp . 3
1.2 Trình tự và các bước tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp . 5
1.3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp . 6
1.3.1. Phương pháp so sánh . 6
1.3.1.1. Nội dung phương pháp so sánh . 6
1.3.1.2. Tài liệu sử dụng và nội dung phân tích . 7
1.3.2. Phương pháp phân tích tỷ số . 12
1.3.3 Phân tích phương trình Dupont . 20
CHưƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY TRưỜNG SƠN . 23
2.1 Một số nét khái quát về Công ty Cổ phần May Trường Sơn. . 23
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 23
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp . 24
2.1.2.2. Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp . 24
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp . 25
2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức . 25
2.1.3.2. Chức năng các phòng ban trong cơ cấu tổ chức của công ty . 26
2.1.4. Đặc điểm về tình hình sản xuất của công ty . 29
2.1.4.1. Tình hình tổ chức sản xuất . 29
2.1.4.2 Quy trình công nghệ sản xuất. 30
2.1.5 Đặc điểm về lao động trong công ty . 31
2.2 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2008-2009 . 34
2.3 Phân tích thực trạng tài chính công ty cổ phần may Trường Sơn . 36
2.3.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính công ty qua bảng cân đối kế toán . 36
2.3.1.1 Phân tích biến động tài sản . 36
2.3.1.2 Phân tích biến động nguồn vốn . 44
2.3.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh . 48
2.3.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính đặc trưng của công ty . 53
2.3.3.1 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán . 53
2.3.3.2 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính . 55
2.3.2.3 Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động . 57
2.3.3.4 Các tỷ số về doanh lợi . 60
2.4 Phân tích phương trình Dupont . 61
2.5 Nhận xét và đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty . 63
CHưƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN . 65
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN . 65
MAY TRưỜNG SƠN . 65
3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới . 65
3.1.1 Mục tiêu và kế hoạch của công ty trong thời gian tới. . 65
3.1.2. Phương hướng phát triển của công ty . 66
3.2 Tình hình chung . 67
3.3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty
Cổ phần may Trường Sơn. . 69
3.3.1 Giải pháp . 69
3.3.1.1 Một số biện pháp giảm các khoản phải thu . 69
3.3.1.2 Bổ sung báo cáo lưu chuyển tiền tệ vào hệ thống báo cáo tài chính của công ty . 78
3.3.1.3 Một số biện pháp khác . 80
3.3.2 Một số kiến nghị với Nhà nước . 81
KẾT LUẬN . 84



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ô hình giảm 701.966đ tƣơng ứng tỷ lệ giảm là 4,48%, cụ thể nhƣ sau:
Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng
Sinh viên: Phạm Thị Huyền Trang – QT1002N 39
BẢNG KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO CHIỀU NGANG NĂM 2009
STT Loại Tài sản cố định
Năm 2008 Năm 2009 So sánh năm 2009/2008
Nguyên giá (đ) Nguyên giá (đ) %
I TSCĐ hữu hình 8.643.494.201 10.795.403.095 2.151.908.894 24,9
1 Nhà cửa, vật kiến trúc 3.635.681.975 4.146.215.302 510.533.327 14,04
2 Máy móc, thiết bị 3.880.246.439 5.724.385.971 1.844.139.532 47,53
3 PT VT, truyền dẫn 692.864.315 605.864.295 -87.000.020 -12,56
4 TB, công cụ quản lý 273.584.283 185.314.281 -88.270.002 -32,26
5 TSCĐ hữu hình khác 161.117.189 133.623.246 -27.493.943 -17,06
II TSCĐ vô hình 18.232.928 18.232.928 0 0
Tổng cộng 8.661.727.129 10.813.636.023 2.151.908.894 24,84
Qua bảng trên ta thấy kết cấu tài sản cố định của công ty năm 2009 có sự
biến động tƣơng đối lớn so với năm 2008.
Trong năm 2009 hầu nhƣ toàn bộ tài sản cố định của Công ty đều biến
động so với năm trƣớc trừ tài sản cố định vô hình là vẫn vậy. Máy móc thiết bị
tăng nhiều nhất (tăng 1.844.139.532đ), thứ hai là nhà cửa, vật kiến trúc (tăng
510.533.327đ), còn các tài sản cố định khác có mức giảm nhẹ. Nguyên nhân mà
công ty tăng tài sản cố định nhiều là do công ty đầu tƣ mua sắm mới nhiều máy
móc, thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất.
Để hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng tài sản cố định, ta phân tích bảng số
liệu sau:
Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng
Sinh viên: Phạm Thị Huyền Trang – QT1002N 40
BẢNG: GIÁ TRỊ VÀ TỶ LỆ HAO MÒN TSCĐ NĂM 2009
STT Loại tài sản cố định Nguyên giá
Hao mòn
TSCĐ
Giá trị còn lại
Tỷ lệ
hao
mòn
(%)
I TSCĐ hữu hình 10.795.403.095 1.276.056.569 9.519.346.526 11,82
1 Nhà cửa, vật kiến trúc 4.146.215.302 482864025 3.663.351.277 11,65
2 Máy móc, thiết bị 5.724.385.971 709256137 5.015.129.834 12,39
3 Phƣơng tiện vận tải,
truyền dẫn
605.864.295 63298167 542.566.128 10,45
4 Thiết bị công cụ quản lý 185.314.281 14029872 171.284.409 7,57
5 TSCĐ hữu hình khác 133.623.246 6.608.368 127.014.878 4,95
II TSCĐ vô hình 18.232.928 3.250.280 14.982.648 17,83
Tổng cộng 10.813.636.023 1.279.306.849 9.534.329.174 11,83
Tài sản cố định của công ty đều có tỷ lệ hao mòn khá cao. Do các loại máy
móc, thiết bị, nhà cửa, vật kiến trúc, phƣơng tiện vận tải trong công ty hoạt động
với công suất rất cao, do vậy mà chúng bị hao mòn tƣơng đối nhanh dẫn đến tỷ
lệ hao mòn khá lớn. Tỷ lệ hao mòn của tài sản cố định hữu hình là 11,82%. Cụ
thể, tỷ lệ hao mòn máy móc thiết bị là 12,39%; nhà cửa, vật kiến trúc là 11,65%;
phƣơng tiện vận tải truyền dẫn là 10,45% và tỷ lệ hao mòn của thiết bị công cụ
quản lý là 7,57%.
Với tình trạng tài sản cố định nhƣ vậy đòi hỏi công ty phải thƣờng xuyên
kiểm tra máy móc thiết bị, có kế hoạch bảo dƣỡng, bảo trì máy để đảm bảo máy
móc hoạt động tốt và đáp ứng nhu cầu của sản xuất kinh doanh.
b) Phân tích theo chiều dọc
Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng
Sinh viên: Phạm Thị Huyền Trang – QT1002N 41
BẢNG PHÂN TÍCH TÀI SẢN THEO CHIỀU DỌC
Tài sản
Năm 2008 Năm 2009 Chên
h lệch
tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọn
g
(%)
A. Tài sản ngắn hạn 6.390.086.469 46,00 6.356.219.450 40,00 -6,00
I. Tiền và các khoản TĐ tiền 1.548.651.315 11,15 1.605.214.522 10,10 -1,05
II. Các khoản đầu tƣ TC NH - - - - -
III. Các khoản phải thu NH 1.623.751.171 11,69 2.335.043.099 14,69 3,00
1. Phải thu của khách hàng 1.348.142.341 9,70 1.624.321.642 10,22 0,52
2. Trả trƣớc cho nguời bán 104.314.284 0,75 354.248.398 2,23 1,48
3. Các khoản phải thu khác 171.294.546 1,23 356.473.059 2,24 1,01
VI. Hàng tồn kho 3.045.874.145 21,93 2.225.148.880 14,00 -7,93
V. Tài sản ngắn hạn khác 171.809.838 1,24 190.812.949 1,20 -0,04
1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 101.245.684 0,73 110.354.684 0,69 -0,04
2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 70.564.154 0,51 80.458.265 0,51 0
B. Tài sản dài hạn 7.501.405.855 54,00 9.534.329.174 60,00 6,00
I. Các khoản phải thu DH - - - - -
II. Tài sản cố định 7.501.405.855 54,00 9.534.329.174 60,00 6,00
1. TSCĐ hữu hình 7.485.721.241 53,89 9.519.346.526 59,91 6,02
- Nguyên giá 8.643.494.201 62,22
10.795.403.09
5 67,94 5,72
- Giá trị hao mòn luỹ kế -1.157.772.960 -8,33 -1.276.056.569 -8,03 0,3
2. TSCĐ vô hình 15.684.614 0,11 14.982.648 0,09 -0,02
- Nguyên giá 18.232.928 0,13 18.232.928 0,11 -0,02
- Giá trị hao mòn luỹ kế -2.548.314 -0,02 -3.250.280 -0,02 0
III. Bất động sản đầu tƣ - - - - -
VI. Các khoản ĐT TC DH - - - - -
V. Tài sản dài hạn khác - - - - -
Tổng cộng tài sản
13.891.492.32
4 100
15.890.548.62
4 100
Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng
Sinh viên: Phạm Thị Huyền Trang – QT1002N 42
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty cổ phần may Trường Sơn)
Theo bảng trên ta thấy quy mô sử dụng tài sản năm 2009 tăng so với năm
2008. Để hiểu rõ hơn tình hình biến động trên ta cần đi sâu vào phân tích từng
khoản mục trên bảng kết cấu tài sản.
* Tài sản ngắn hạn
- Năm 2008 tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng 46,00% trong tổng tài sản,
sang năm 2009 tài sản ngắn hạn giảm đi chỉ còn chiếm 40,00% trong tổng số.
Nhƣ vậy tài sản ngắn hạn đã giảm cả về quy mô và tỷ trọng. Nguyên nhân của
sự giảm sút này là do:
- Năm 2008 lƣợng tiền tồn quỹ chiếm tỷ trọng 11,5% trong tổng tài sản
ngắn hạn, đến năm 2009 đã giảm đi chỉ còn 10,10% so với năm 2008. Qua đó
cho ta thấy mặc dù tỷ trọng của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền đã giảm đi
1,05% nhƣng khoản mục này vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn
hạn. Điều này sẽ ảnh hƣởng tới tính linh hoạt khả năng thanh toán nhanh của
công ty.
- Hàng tồn kho cuối năm giảm mạnh so với đầu năm( giảm 7,03%). Hàng
tồn kho năm 2008 chiếm tỉ trọng 21,93% thì đến năm 2009 giảm chỉ còn
14,00%. Nguyên nhân khiến cho hàng tồn kho giảm là do số lƣợng tiêu thụ sản
phẩm của công ty năm nay tăng mạnh so với năm trƣớc. Tuy vậy nhƣng hàng
tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản ngắn hạn, điều này chứng
tỏ công ty vẫn để lƣợng hàng tồn kho rất lớn sẽ khiến cho vòng luân chuyển của
vốn lƣu động không cao.
- Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản
ngắn hạn là 14,69% ( năm 2009) tăng so với năm 2008 là 11,69%, trong đó chủ
yếu là các khoản phải thu khách hàng chứng tỏ công tác thu hồi vốn của công ty
chƣa tốt, công ty cần có biện pháp khắc phục.
- Tài sản ngắn hạn khác của công ty gồm các khoản thuế giá trị gia tăng
đƣợc khấu trừ và các khoản chi phí trả trƣớc ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn khác
tuy có tăng về quy mô nhƣng xét về tỷ trọng lại giảm nhẹ. Năm 2008, khoản
Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng
Sinh viên: Phạm Thị Huyền Trang – QT1002N 43
mục này chiếm tỷ trọng 1,24% so với tổng tài sản ngắn hạn thì năm 2009 giảm
đi chỉ còn 1,20%.
*Tài sản dài hạn:
Tài sản dài hạn chiếm tỉ trọng cao hơn so với tài sản ngắn hạn trong tổng số
tài sản của công ty ( chiếm 60% trong tổng tài sản). Sự tăng lên của tài sản dài
hạn hoàn toàn là do sự tăng lên của tài sản cố định.
- Tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản cố
định, chiếm 99,83% tƣơng ứng trong năm 2009. Trong
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top