anhdangtimem_pl

New Member
Download Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010

Download Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Danh mục các bảng
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT
KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG . 3
1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ TIỀN GIANG NÓI RIÊNG . 4
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNNĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG . 5
1.3.1 Các nhân tố tác động thuận lợi. 5
1.3.2 Các nhân tố tác động không thuận lợi đến khả năng xuất khẩu . 9
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG. 18
2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỈNH TIỀN GIANG. 18
2.1.1 Về kim ngạch xuất khẩu. 18
2.1.2 Về cơ cấu hàng xuất khẩu. 22
2.1.3 Về thị trường xuất khẩu . 24
2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG . 26
2.2.1 Đối tượng khảo sát. 26
2.2.2 Tình hình kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp. 27
2.2.3 Các giải pháp mà các doanh nghiệp đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu. 30
2.2.4 Các kiến nghịcủa doanh nghiệp đối với các cấp có thẩm quyền để
đẩy mạnh xuất khẩu . 31
2.3. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ
TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG . 31
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT
KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN
GIANG ĐẾN NĂM 2010 . 38
3.1 MỤC TIÊU - QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG
LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010 . 38
3.1.1 Mục tiêu của các giải pháp. 38
3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp . 39
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG . 40
3.2.1 Thực hiện liên doanh,liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành
trong Tỉnh và các tỉnh lân cận để tạo ra các doanh nghiệp lớn hay
chuỗi các doanh nghiệp. 40
3.2.2 Tăng cường vốn để đầutư công nghệ mới, hiện đại hóa trang thiết
bị, mở rộng quy mô kinh doanh. 41
3.2.3 Đẩy mạnh công tác tiếp thị ở thị trường nước ngoài; tổ chức bộ
phận chuyên trách về marketing. 43
3.2.4 Nâng cao năng lựccạnh tranh của các sản phẩm xuấtkhẩu. 44
3.2.5 Thực hiện hợp đồng sản xuất – tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản
với các hộ dân, các hợp tácxã . 46
3.3 KIẾN NGHỊ. 47
KẾT LUẬN .51



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

thấp
so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và so với cả nước. Tỷ trọng hàng thủy
sản trong kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang có xu hướng giảm: năm 1995
là 20,35%, năm 2000 là 18,26% và năm 2003 chỉ là 12,68%. Thủy sản xuất khẩu
của Tiền Giang chủ yếu là hàng sơ chế đông lạnh, tỷ lệ hàng chế biến có tăng
qua các năm nhưng không đáng kể. Bên cạnh đó, giá thủy sản có xu hướng giảm
trong các năm qua làm ảnh hưởng không ít đến kim ngạch xuất khẩu. Năm 2002
giá xuất khẩu thủy sản giảm từ 20 - 30% so với năm 2001 [13]. Đến năm 2003
giá thủy sản có tăng nhưng vẫn còn ở mức thấp. Bên cạnh đó, do làm ăn thua lỗ
Công ty thủy sản Tiền Giang phải giải thể, Công ty TNHH Sông Tiền và các
doanh nghiệp chế biến thủy sản mới đi vào hoạt động thì lại gặp khó khăn do
thiếu nguyên liệu.
Về hàng công nghiệp xuất khẩu đã có sự tăng trưởng khá nhanh và ổn
định so với tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Trong thời kỳ 1995-2000 tăng
bình quân 45,75% (so với 19,39% tổng kim ngạch) và thời kỳ 2001-2003 tăng
16,56% (so với giảm 0,71% của tổng kim ngạch của tỉnh) đưa tỷ trọng của nhóm
hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xuất khẩu tăng từ 9,56% năm 1995 lên
26,05% năm 2000 và 42,15% vào năm 2003.
Nguyên nhân chính dẫn đến sự biến động kim ngạch xuất khẩu trên là do
sự biến động của số lượng hàng xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu các mặt
hàng chủ yếu của tỉnh Tiền Giang các năm qua khôngï ổn định. Các mặt hàng
giảm phát triển nhất là tôm đông lạnh, dầu dừa, than gáo dừa (xem bảng số 10).
30
Bảng 10: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Tiền Giang
Mặt hàng ĐVT 1995 2000 2003
Gạo Tấn 98.111 269.241 222.553
Tấm Tấn 753 14.460 14.400
Đồ hộp Tấn 936 606 1.962
Tôm đông lạnh Tấn 1.712 1.480 151
Nghêu đông Tấn 321 2.465 2.061
Dầu dừa Tấn 2.480 8.265 265
Xơ dừa Tấn 146 1.565
Than gáo dừa Tấn 1.683 2.580 275
Bia Ngàn lít 679 456 968
Hàng may mặc Ngàn cái - 4.006 6.888
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2003).
2.1.3 Về thị trường xuất khẩu:
Nghiên cứu thị trường xuất khẩu của Tiền Giang từ năm 1995 đến nay cho
thấy thị trường xuất khẩu của tỉnh phát triển theo hướng ưu tiên các thị trường
trực tiếp, giảm thị trường trung gian, tập trung phát triển thị trường truyền thống,
mở ra được một số thị trường mới (xem bảng số 11).
31
Bảng 11: Thị trường xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang
ĐVT: %
1995 2000 2003
1. Châu Âu
Trong đó:
- Pháp
- Đức
- Hà Lan
- Anh
- Thụy Sỹ
- Bỉ
- Ba Lan
- Nga
- Tây Ban Nha
- Italia
- Czech
6,06
2,85
0,08
2,92
-
-
0,21
-
-
-
-
-
31,04
1,51
3,07
4,21
8,66
1,24
2,86
4,37
2,00
0,80
0,87
-
26,34
0,28
3,96
1,16
3,63
1,08
4,66
-
0,05
1,01
4,49
1,05
2. Châu Á
Trong đó:
- ASEAN
- Trung Quốc
- Hongkong
- Nhật
- Hàn Quốc
- Taiwan
91,62
16,92
21,95
49,60
2,93
0,22
-
52,37
19,75
11,05
1,37
2,31
2,42
2,14
21,57
1,25
0,71
0,29
3,31
2,19
0,77
3. Châu Mỹ
Trong đó:
- Mỹ
- 3,93
3,10
31,66
30,25
4. Khác 2,32 12,66 20,43
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Tiền Giang và tính toán)
32
Năm 1995 thị trường xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Tiền Giang là các thị
trường trung gian. Các thị trường này chiếm tỷ trọng rất lớn trong kim ngạch
xuất khẩu của Tỉnh: thị trường Hongkong chiếm 49,60%, Trung Quốc 21,95%,
các nước Asean chiếm 16,92%. Khả năng giao dịch với các thị trường lớn như
Nhật, Châu Âu rất hạn chế. Thị trường Nhật chiếm 2,93% và thị trường Châu Âu
chiếm 6,06% kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh.
Đến năm 2000 thị trường Châu Aù giảm xuống chỉ còn 52,37% trong đó thị
trường trung gian Hongkong giảm phát triển nhất (chỉ còn 1,37%), thị trường Trung
Quốc còn 11,05%. Trong giai đoạn này thị trường Châu Âu tăng trưởng rất
nhanh, một số doanh nghiệp bắt đầu thâm nhập thị trường Mỹ. Xu hướng tích
cực này tiếp tục phát triển: năm 2003 thị trường Châu Âu chiếm 26,34%, Mỹ
30,25%, Châu Phi và Châu Uùc chiếm 20,43%, Châu Aù chỉ còn chiếm 21,57%.
2.2 Kết quả khảo sát năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Tiền Giang:
2.2.1 Đối tượng khảo sát:
Bảng 12: Hình thức doanh nghiệp khảo sát
Hình thức Số doanh nghiệp Tỷ trọng %
1. Doanh nghiệp Nhà nước.
2. Công ty TNHH
3. Công ty tư nhân
4. Doanh nghiệp có vốn FDI
5. HTX, tổ hợp
5
5
5
4
1
25,00
25,00
25,00
20,00
5,00
33
Bảng 13: Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp khảo sát
Lĩnh vực kinh doanh Số doanh nghiệp Tỷ trọng %
1. Nông sản
2. Thủy sản
3. Công nghiệp - thủ công nghiệp
4
4
14
20,00
20,00
70,00
Bảng 14: Tiêu chuẩn quản trị chất lượng mà các doanh nghiệp đạt được
Các tiêu chuẩn Số doanh nghiệp Tỷ trọng %
1. Hàng Việt Nam chất lượng cao
2. Tiêu chuẩn ISO, HACCP, …
3. Không đạt tiêu chuẩn nào
0
5
15
0
25,00
75,00
Tổng cộng 20 100
2.2.2 Tình hình kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp:
Bảng 15: Cách thức doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm
Cách thức xuất khẩu Số doanh nghiệp Tỷ trọng %
1. Ký hợp đồng xuất khẩu trực tiếp
2. Gia công xuất khẩu
3. Bán qua một nước thứ ba
4. Có đại lý phân phối trực tiếp
18
11
6
1
90,00
55,00
30,00
0,05
34
Bảng 16: Các cách mà doanh nghiệp có đối tác xuất khẩu
Cách thức có được đối tác Số doanh nghiệp Tỷ trọng %
1. Tự tìm kiếm đối tác
2. Qua giới thiệu của cơ quan Nhà nước
3. Đối tác tự tìm đến
4. Có đại lý ở nước ngoài
5. Các cách khác
6
11
3
1
2
30,00
55,00
15,00
0,05
0,10
Bảng 17: Các phương tiện để doanh nghiệp nắm được thông tin thị trường thế giới
Các phương tiện Số doanh nghiệp Tỷ trọng %
1. Internet
2. Qua báo chí trong và ngoài nước
3. Qua hiệp hội các ngành hàng
4. Khảo sát trực tiếp
5. Các phương tiện khác
8
17
5
3
2
40,00
85,00
25,00
15,00
10,00
35
Bảng 18: Doanh nghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh sản phẩm
Nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh Số doanh nghiệp Tỷ trọng %
1. Giá cả thấp
2. Chất lượng cao
3. Tính độc đáo của sản phẩm
4. Phương pháp phân phối tốt
5. Các tính cạnh tranh khác
7
12
6
0
3
35,00
60,00
30,00
0
15,00
Bảng 19: Khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh trên thị trường thế giới
1-2 3-4 5-6 Mức độ quan trọng
Loại khó khăn
Số DN Tỷ lệ Số DN Tỷ lệ Số DN Tỷ lệ
+ Khó khăn vì cạnh tranh
khốc liệt.
+ Khó khăn vì ít am hiểu
thị trường thế giới.
+ Khó khăn tìm đối tác.
+ Thiếu vốn.
+ Thiếu kinh nghiệm
kinh doanh.
9
8
12
17
5
45,00
40,00
60,00
85,00
25,00
7
11
8
1
8
35,00
55,00
40,00
0,05
40,00
4
1
0
1
7
20,00
0,05
0
0,05
35,00
36
2.2.3 Các giải pháp mà các doanh nghiệp đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu:
Bảng 20: Các giải pháp doanh nghiệp đề xuất để nâng cao năng lực xuất khẩu
1-2 3-4 5-6 Mức độ quan trọng
Loại giải pháp
Số DN Tỷ lệ Số DN Tỷ lệ Số DN Tỷ lệ
- Phải đổi mới công nghệ,
kỹ thuật
- Cần giảm giá để tăng khả
năng cạnh tranh
- Cần nổ lực tiếp thị tìm
kiếm khách hàng
- Tăng vốn và quy mô kinh
doanh
7
3
13
11
35,00
15,00
65,00
55,00
9
6
7
5
45,00
30,00
35,00
25,00
4
11
0...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top