Download Luận văn Đánh giá hiện trạng du lịch Hậu Giang và xây dựng mô hình du lịch sinh thái - Văn hóa về nguồn

Download Luận văn Đánh giá hiện trạng du lịch Hậu Giang và xây dựng mô hình du lịch sinh thái - Văn hóa về nguồn miễn phí





MỤCLỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . . . . . . . . . . . . . 1
1.1. Đặtvấn đề nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . 1
1.1.1.Sựcần thiết nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.1.2.Căncứ khoahọc và thực tiễn . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2. Mục tiêu nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2.1.Mục tiêu chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2.2.Mục tiêucụ thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.3. Các giả thuyếtcần kiểm định và câuhỏi nghiêncứu. . . . . . 4
1.3.1. Các giả thuyếtcần kiểm định . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.3.2. Câuhỏi nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.4. Phạm vi nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . . 4
1.4.1.Giớihạnvề không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.4.2.Giớihạnvề thời gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.4.3. ốitượng nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.1. Phương pháp lu ận . . . . . . . . . . . . . . 6
2.1.1 Các khái niệmcơbảnvề dulịch . . . . . . . . . . . . . . 6
2.1.2 ặc điểmcủa lo ại hình dulịchvề nguồn. . . . . . . . . 10
2.1.3 ặc điểmcủa khách dulịch sinh thái –văn hóa . . . . . . . 10
2.2 Phương pháp nghiêncứu . . . . . . . . . . . . . 11
2.2.1 Phương pháp thu thậpsố liệu . . . . . . . . . . . . . . 11
2.2.2 Phương phápxử lýsố liệu . . . . . . . . . . . . . . . 12
2.3Sơlược các phương pháp nghiêncứu . . . . . . . . . . 12
2.3.1 Phương pháp phân tíchtầnsố . . . . . . . . . . . . . . 12
2.3.2 Phương pháp phân tích nhântố (Factor Analy sis) . . . . . . 13
2.3.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT . . . . . . . . . . 15
CHƯƠNG 3:TỔNG QUAN VÙNGNGHIÊN CỨUTỈNHHẬU GIANG . 18
3.1 Khái quátvềtỉnhHậu Giang . . . . . . . . . . . . 18
3.1.1 Điều kiệntự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . .18
3.1.2 Điều kiện kinhtế - xãhội. . . . . . . . . . . . . . .20
3.1.3Hệ thốngcơsởhạtầngkỹ thuật . . . . . . . . . . . . .22
3.2 Đánh giá thực trạng hoạt độngcủa dulịchHậu Giang . . . . . . 23
3.2.2 Tình hình hoạt động dulịchtạiHậu Giang . . . . . . . . .23
3.3.3 Đầutư phát triển dulịch . . . . . . . . . . . . . . . .26
3.2.3 Đánh giácủa du kháchvề dulịchHậuGiang . . . . . . . . 29
3.3.4 Đánh giá chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MÔ HÌNH DULỊCH SINH THÁIVĂN HÓA
VỀNGUỒN . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
4.1Cơsở xây dựngmô hình dulịch sinh tháivăn hóavề nguồn . . . . 31
4.1.1 Điều kiệnvề tài nguy ên dulịchtự nhiên và nhânvăn . . . . .31
4.1.2 Nguồn nhânlực hoạt động trong ngành dulịch . . . . . . .31
4.1.3Cơsởhạtầng . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31
4.1.4 Thị hiếucủa du khách . . . . . . . . . . . . . . . .32
4.2Xây dựng mô hình dulịch sinh tháivăn hóavề nguồn. . . . . . 41
4.2.1 Đốitượng khách . . . . . . . . . . . . . . . . . .41
4.2.2 Mùa dulịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .41
4.2.3 Những điểmhấpdẫn du khách . . . . . . . . . . . . .41
4.2.4 Các điểm tham quan dulịch sinh thái vàvăn hóa . . . . . . . 44
4.2.5Cơsởvật chấtkỹ thuật phát triển dulịch . . . . . . . . . .48
4.2.6Dịchvụ vui chơi giải trí và bán quàlưu niệm . . . . . . . .50
4.2.7 Mô hình dulịch sinh tháivăn hóavề nguồn. . . . . . . .51
CHƯƠNG 5:MỘTSỐ GIẢI PHÁP. . . . . . . . . . . 53
5.1. Cơsở đưa ra giải pháp . . . . . . . . . . . . . 53
5.1.1. Địnhhướng phát triển ngành dulịchcủatỉnh . . . . . . . .53
5.1.2.Dự báolượng khách dulịch đếnHậuGiang giai đoạn 2010 – 2020
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .53
5.1.3. Phân tích SWOT đốivới việc xây dựngmô hình dulịch sinh thái –
văn hóavề nguồntạiHậuGiang . . . . . . . . . . . . . . . . .56
5.2. Mộtsố giải pháp để xây dựng mô hình dulịch sinh tháivăn hóavề nguồn
tạiHậuGiang . . . . . . . . . . . . . . . . 57
5.2.1 Đầutư xây dựng các điểm dulịch . . . . . . . . . . . .58
5.2.2 Đầutư xây dựngcơsởhạtầng, cơsởvật chấtkỹ thuật phụcvụ du
lịch . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
5.2.2.1 Đầutư xây dựngcơsởhạtầng . . . . . . . . . . . . . 59
5.2.3 Phát triển nguồn nhânlực . . . . . . . . . . . . . . .60
5.2.4 Thực hiện chiếnlược liênkếthợp tácvới cáctỉnh trong vùng để khai
thác tiềmnăng dulịch. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .60
5.2.5 Đẩymạnh công tác quảng cáo và xúc tiến dulịch . . . . . .61
5.2.6Bảovệ và tôntạo tài nguy ên, môi trường dulịch . . . . . . .61
5.2.7 ảmbảo anh ninh quốc phòng và trậttự an toàn xãhội . . . .61
CHƯƠNG 6:KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ . . . . . . . . . 63
6.1. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
6.2Kiến nghị. . . . . . . . . . . . . . . . 64
6.2.1 ĐốivớiSở Thươngmại vàDulịchHậu Giang . . . . . . . .64
6.2.2 Đốivới Ủy ban nhân dântỉnhHậuGiang . . . . . . . . .64
6.2.3 Đốivới các khu, điểm kinh doanh dulịch trên địa bàntỉnhHậu
Giang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .65
6.2.4 Đốivới người dânbản địa . . . . . . . . . . . . . . .65
TÀI LIỆU THAMKHẢO . . . . . . . . . . . . . 67
PHỤLỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

dù đã cơ bản hoàn thành nhưng chỉ là những
tuyến đường chính vì vậy mà chưa thật sự thuận lợi để đến các điểm du lịch của
tỉnh. Đây là vấn đề mà ngành du lịch Hậu Giang đang gặp rất nhiều khó khăn
trong việc tìm ra hướng đi mới cho du lịch. Mặt khác trong thời gian tới Hậu
Giang cần đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu tư vào các điểm du lịch đồng thời
cần có biện pháp liên kết các điểm du lịch lại với nhau tạo ra một tour du lịch
thật sự hấp dẫn đối với du khách.
3.3.4 Đánh giá chung
Nhìn chung cho đến nay ngành du lịch Hậu Giang đã cơ bản hoàn thiện và
bước đầu đã có được những tín hiệu đáng mừng đó là lượng khách năm 2007 đã
tăng lên, hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh cơ bản đã hoàn thành, đặc biệt là tuyến
giao thông đường bộ đã tạo điều kiện cho việc đi lại được thuận tiện và nhanh
chóng. Mặt khác, hệ thống sông ngòi nhiều, các con sông đan xen và có sự liên
kết nhau tạo thành mạng lưới đường thuỷ vừa thuận tiện vừa đẹp mắt, điều đó
thật sự tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông bằng đường thủy nên Hậu
Giang chú trọng khai thác nét đặc thù này để kết hợp phát triển du lịch sông
nước.
Tuy nhiên du lịch Hậu Giang chỉ đạt ở mức trung bình và không tạo được
sự hấp dẫn đối với du khách. Nguyên nhân là là do các điểm du lịch ở Hậu Giang
vẫn còn khá mới mẻ và chưa được đầu tư để phục vụ du khách, không có những
sản phẩm du lịch đặc trưng để thu hút du khách khi đến du lịch tại Hậu Giang.
Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn
GVHD: Võ Hồng Phượng 30 SVTH: Phạm Ngọc Thơm
Công tác quảng bá xúc tiến du lịch chưa rộng khắp, sự liên kết giữa các ban
ngành để thúc đẩy sự phát triển của du lịch còn chưa được thực hiện triệt để. Sự
liên kết giữa các tuyến điểm du lịch chưa rõ ràng, thuận tiện và chưa tạo nên sự
độc đáo cho du lịch Hậu Giang.
Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn
GVHD: Võ Hồng Phượng 31 SVTH: Phạm Ngọc Thơm
CHƯƠNG 4
XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VĂN HÓA
VỀ NGUỒN
4.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VĂN HÓA VỀ
NGUỒN
4.1.1 Điều kiện về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn
Hiện nay tỉnh Hậu Giang có rất nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên mang
đậm tính chất đặc trưng của khu vực đồng bằng sông Cửu Long như: chợ nổi
Ngã Bảy, khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, khu du vui chơi sinh thái
Tây Đô, làng du lịch sinh thái Tầm Vu, làng khóm Cầu Đúc..... Bên cạnh đó Hậu
Giang còn có các di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia: Khu di tích Tỉnh ủy Hậu
Giang (xã Phú Hữu), di tích Nam Kỳ khởi nghĩa (xã Phú Hữu A, huyện Châu
Thành), trụ sở Liên hiệp đình chiến Nam Bộ, khu căn cứ Tỉnh ủy Cần Thơ (xã
Phương Bình, huyện Phụng Hiệp), di tích chiến thắng Tầm Vu (xã Thạnh Xuân,
huyện Châu Thành A), đền thờ Bác Hồ (xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ), di tích
chiến thắng 75 Tiểu đoàn ngụy (xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ). Ngoài ra còn có
“Khu trù mật Vị Thanh - Hỏa Lựu, di tích tội ác Mỹ - Diệm tàn sát đồng bào” và
di tích lịch sử Địa điểm chiến thắng Vàm Cái Sình ở phường 7 (thị xã Vị Thanh).
Đây là thuận lợi lớn cho sự phát triển của du lịch Hậu Giang – tiềm năng cho loại
hình du lịch về nguồn.
4.1.2 Nguồn nhân lực hoạt động trong ngành du lịch
Tính đến cuối năm 2007 toàn tỉnh Hậu Giang có khoảng 500 lao động
chính thức tham gia vào hoạt động du lịch, trong đó lao động có trình độ từ trung
cấp trở lên chiếm khoảng 30% chủ yếu tập trung tại các bộ phận quản lý, số lao
động còn lại đã được đào tạo nghiệp vụ thông qua các lớp đào tạo nghiệp vụ
ngắn hạn. (Nguồn Sở Thương Mại – Du Lịch Hậu Giang). Ngoài số lao động
trực tiếp trong các cơ sở kinh doanh du lịch còn có một số lao động gián tiếp.
4.1.3 Cơ sở hạ tầng
Cho đến nay hầu hết các tuyến giao thông bằng đường thủy và đường bộ
nối liền Hậu Giang với các tỉnh lân cận về cơ bản đã được nâng cấp và mở rộng,
Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn
GVHD: Võ Hồng Phượng 32 SVTH: Phạm Ngọc Thơm
hệ thống các tuyến đường nối liền từ xã đến huyện và tỉnh đã được rải nhựa tạo
điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân, góp phần thúc đẩu phát triển
kinh tế trong đó có ngành du lịch. Đối với ngành du lịch đây là điều kiện thuận
lợi để phát triển du lịch vì khi giao thông thuận lợi sẽ không làm mất nhiều thời
gian của du khách để đi từ điểm du lịch này đến điểm du lịch khác, khi đó du
khách sẽ có nhiều thời gian hơn để tham quan các điểm du lịch.
4.1.4 Thị hiếu của du khách
4.1.4.1 Đặc điểm của khách du lịch
Bảng 4: ĐẶC ĐIỂM CỦA DU KHÁCH
Số mẫu Tỷ lệ (%)
GIỚI TÍNH Nam 37 62 Nữ 23 38
ĐỘ TUỔI
18-24 16 28,4
25-40 32 51,6
41-60 11 18,3
Trên 60 1 1,7
NGHỀ NGHIỆP
Viên chức nhà nước 11 18,3
Nhân viên 26 43,3
Kinh doanh 5 8,3
Lao động phổ thông 9 15
Sinh viên, nội trợ, không
đi làm 9 15
THU NHẬP
Dưới 1.500.000 13 21,7
1.500.000 – 3.000.000 28 46,6
3.000.000 – 4.500.000 15 25
4.500.000 – 6.500.000 3 5
Từ 6.500.000 trở lên 1 1,7
Nguồn: Phân tích từ 60 mẫu phỏng vấn
a) Đặc điểm về giới tính của du khách
Theo kết quả điều tra trong tổng số 60 mẫu phỏng vấn khách du lịch, tỷ lệ
khách du lịch là nam giới chiếm tới 62%, trong khi đó nữ giới chỉ chiếm 38%.
Điều này cho thấy trong thời gian gần đây nam giới có xu hướng đi du lịch nhiều
hơn nữ giới vì ngoài thời gian làm việc họ có nhiều thời gian rảnh hơn phụ nữ.
Trong khi đó phụ nữ ngày nay ngoài công việc ở cơ quan họ còn phải làm trách
nhiệm của một người phụ nữ trong gia đình như làm công việc nội trợ và chăm
sóc con cái. Trong thời đại ngày nay người phụ nữ đã tiến bộ hơn rất nhiều, họ đã
Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn
GVHD: Võ Hồng Phượng 33 SVTH: Phạm Ngọc Thơm
tạo cho mình một chỗ đứng trong xã hội và được mọi người trong xã hội xem
trọng thông qua những thành công trong công việc không kém gì nam giới. Bên
cạnh những thành công đó thì họ cũng cần có thời gian thư giãn giải trí sau
những ngày làm việc căng thẳng để hồi phục sức khỏe. Đây có thể được xem là
nguồn khách tiềm năng cần được khai thác.
b) Độ tuổi của du khách
Về độ tuổi, đa số khách đi du lịch nằm trong độ tuổi từ 25 đến 40 chiếm
một lượng rất lớn (32 người, chiếm 51,6%). Đây là những người đã có việc làm
và họ dành nhiều thời gian cho việc đi du lịch vào những ngày nghỉ cuối tuần
hay vào những dịp lễ tết để nghỉ ngơi và giải trí. Còn nhóm khách từ 18 đến 24
tuổi chiếm 28,4% và từ 41 đến 60 chiếm 18,3%, hai nhóm tuổi này chiếm tới
46,7%. Hai nhóm tuổi này sẽ là nhóm khách chính tham gia vào mô hình du lịch
sinh thái văn hóa về nguồn. Đồng thời tùy theo lứa tuổi thanh niên, trung niên
hay cao niên mà ta sẽ có những hoạt động vui chơi giải trí cho phù hợp.
c) Nghề nghiệp và thu nhập của du khách
Qua bảng số liệu trên cho thấy hầu hết khách du lịch ngày nay đều có nghề
nghiệp ổn định và có trình độ từ p...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn tại thành phố đông hà tỉnh Quảng trị Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Vàm Cỏ Đông tại huyện Bến Lức tỉnh Long An năm 2016 Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá hiệu quả của kỹ thuật PCR phát hiện trực tiếp Mycobacterium Tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm Y dược 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thành Quang Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thủy Nông Lâm Thủy sản 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top