Download Chuyên đề Lợi nhuận và một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118

Download Chuyên đề Lợi nhuận và một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 miễn phí





MỤC LỤC
 
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 – Lợi nhuận và tầm quan trọng phải phấn đấu tăng
lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 3
1.1. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trường. 3
1.1.1. Khái niệm về lợi nhuận 3
1.1.2. Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp 3
1.1.3. Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp 5
1.1.3.1. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (doanh lợi vốn) 5
1.2. Ý nghĩa về lợi nhuận của doanh nghiệp 7
1.3. Một số phương hướng và biện pháp cơ bản để nâng
cao lợi nhuận của doanh nghiệp. 9
1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. 9
1.3.1.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm. 9
1.3.1.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm hàng hoá tiêu thụ: 11
1.3.2. Một số phương hướng và biện pháp cơ bản để nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. 12
1.3.2.1. Nâng cao doanh thu tiêu thụ sản phẩm. 12
1.3.2.2. Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. 13
1.3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: 17
 
CHƯƠNG 2 – Tình hình hoạt động kinh doanh và thực hiện lợi nhuận
của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 19
2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của
Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 19
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần
xây dựng công trình giao thông 118 19
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần xây dựng công
trình giao thông 118: 20
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh 21
2.1.3.1. Đặc diểm tổ chức sản xuất hoạt động kinh doanh. 21
2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. 22
2.1.3.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 25
2.1.3.4. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty: 26
2.1.4. Tình hình thị trường và khả năng kinh doanh của Công ty: 26
2.1.5. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty: 27
2.1.5.1. Kết quả tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong
một số năm gần đay (2003 - 2004): 27
2.1.5.2. Tình hình tài chính của Công ty trong năm 2004: 27
2.2. Thực trạng tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty
cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. 41
2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua. 41
2.2.1.1. Những thuận lợi: 41
2.2.1.2. Khó khăn: 41
2.2.2. Thực trạng tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty. 42
2.2.2.1. Những kết quả và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty trong hai năm (2003-2004). 42
A. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp 42
B. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 44
2.2.2.2.Đánh giá tình hình tăng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh
doanh ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. 45
2.3. Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến tình hình thực
hiện lợi nhuận sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần xây dựng
công trình giao thông 118. 47
2.3.1. Tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ 47
2.3.2. Tình hình quản lý chi phí và thực hiện kế hoạch giá thành: 47
a/ Tình hình quản lý giá thành sản xuất sản phẩm: 48
b/ Tình hình quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp: 49
2.3.4. Tình hình quản lý sử dụng vốn của Công ty: 50
2.4. Những vấn đề cần đặt ra trong việc phấn đấu tăng lợi nhuận
của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118: 51
CHƯƠNG 3 – Một số giải pháp góp phần nâng cao lợi nhuận tại Công
Ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 54
3.1. Phương hướng và nhiệm vụ để phát triển của Công ty cổ
phần xây dựng công trình giao thông 118 trong năm 2004 54
3.2. Một giải pháp gia tăng lợi nhuận của Công ty cổ phần xây
dựng công trình giao thông 118. 55
3.2.1. Phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm: 55
3.2.1.1 Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 56
3.2.1.2. Đối với chi phí nhân công trực tiếp: 57
3.2.1.3. Đối với chi phí máy thi công: 58
3.2.1.4. Đối với chi phí sản xuất chung 58
3.2.1.5. Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp : 58
3.2.2. Chú trọng đầu tư đổi mới tài sản cố định, nâng cao năng lực
cạnh tranh: 59
 
3.2.3. Nâng cao chất lượng hoạt động và đẩy mạnh công tác tìm kiếm
thị trường, tăng khối lượng công trình nhận thầu: 60
3.2.4. Lựa chọn khai thác nguồn vốn hợp lý đáp ứng yêu cầu kinh
doanh: 61
3.2.5. Tổ chức tốt công tác thanh toán và thu hồi nợ phải thu. 62
3.2.6. Tổ chức tốt công tác sản xuất, đầy nhanh tiến độ công trình
hoàn thành bàn giao nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh: 63
3.2.7. Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực: 63
KẾT LUẬN 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

trả cho người bán
2.718.997.108
14.001.233.662
- Thuế và CKPN NN
-241.228.672
-480.010.592
- Phải trả CNV
34.345.000
30.756.517
- Các khoản phải trả NH khác
2.459.224.712
1.932.564.152
- Phải trả cho các đơn vị NB
10.900.671.452
6.030.229.450
- Nợ dài hạn
44.232.328.948
56.534.946.194
- Vay dài hạn
44.232.328.948
56.534.946.194
II Nguồn vốn chủ sở hữu
9.832.222.477
13.374.736.372
1. Nguồn vốn kinh doanh
9.351.773.352
11.365.755.700
- Vốn góp
8.500.000.000
9.785.000.000
- Thặng dư vốn góp
257.000.000
- Vốn khác
809.344.655
809.344.655
- Quỹ phát triển kinh doanh
22.428.697
514.411.045
2. Các quỹ của DN
300.499.125
603.838.528
Trong đó: QKTPL
221.081.614
207.209.620
3. Lợi nhuận chưa phân phối
-
1.405.142.144
Cộng Nguồn vốn
152.601.417.874
221.577.551.934
Vậy để biết được tình hình tài chính của Công ty, ta phải phân tích qua các chỉ số sau: Để biết đến khả năng thanh toán của công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118
Về Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
152.601.417.874
Hệ số khả thanh toán tổng quát năm 2003
142.769.195.397
== = 1,068 >1
221.577.551.934
Hệ số khả thanh toán tổng quát năm 2004
208.202.815.562
= = 1,064 >1
Qua hệ số khả năng thanh toán tổng quát của cả hai năm cho chúng ta thấy, trong năm 2003, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn và dài hạn thì được đảm bảo bằng 1,068 đồng Tổng tài sản, con số này trong năm 2004 là 1,064 đồng đã giảm 0,004 gía trị tài sản đảm bảo với tỷ giảm là 0,37%. Nhưng sự sụt giảm đôi chút giữa chỉ số này trong hai năm là do trong năm khoản Nợ phải trả tăng gần với sự gia tăng của Tổng tài sản. Điều này cũng chứng tỏ Tổng tài sản của Công ty là phần là hình thành từ nguồn vốn bên ngoài, việc này có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh tóan đến hạn đặc biệt là khỏan Vay ngắn hạn. Vậy Công ty cần có biện pháp hữu hiệu hơn trong việc quản lý các khoản này. Song ta có thể thấy khả năng thanh toán của Công ty là chưa an toàn nhưng cũng có thể chấp nhận được.
Hệ số khả thanh toán ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2003
102.394.017.207
98.536.866.449
= = 1,03 >1
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2004
149.166.366.880
151.667.869.368
= = 0,98 <1
Hệ số khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn của Công ty trong năm 2003 là 1,03 tức là cứ một đồng Nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 1,03 đồng Tài sản lưu động và con số này ở trong năm 2004 là 0,98 nghĩa là cứ 1 đồng Nợ ngắn hạn thì chỉ được đảm bảo bằng 098 đồng Tài sản lưu động tức là đã giảm 0,05 lần so với năm 2003 với tỷ lệ giảm là 4,85%. Hệ số này là thấp, cho thấy “Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của Công ty chủ yếu được đầu tư bằng nguồn vốn ngắn hạn.
Nguyên nhân của việc giảm hệ số này là do trong năm, Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng với số tuyệt đối là 46.772.349.673 đồng với tỷ lệ tăng là 45,28% trong khi đó khoản Nợ ngắn hạn đã tăng là 53.130.982.919 đồng với tỷ lệ tăng tương đương là 54%. Chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy cả số tuyệt đối và tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn đều lớn hơn Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, cho nên việc đảm bảo Nợ ngắn hạn của Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đã giảm trong năm 2004. Nếu trong năm 2003 Công ty chỉ cần giải phóng 1/1,03 = 0,97 giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là có đủ khả năng thanh toán nợ. Còn trong năm 2004 Công ty phải cần 1/0,98 = 1,02 giá trị Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn mới có thể giải phóng được 1 đồng nợ.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tiêu chuẩn khắt khe hơn về khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn so với Hệ số khả năng thanh toán tổng quát và Hệ số khả năng thanh tóan Nợ ngắn hạn. Hệ số này phản ánh tốc độ thanh toán ngay đối với các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. Hệ số này trả lời cho câu hỏi khi các khoản Nợ ngắn hạn đến hạn trả thì với tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại thì doanh nghiệp có trả được ngay và trả hết được hay không?
102.394.017.207 - 33.094.980.721
Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2003
98.536.866.449
= = 0,7 <1
149.166.366.880 - 47.105.009.176
Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2004
151.667.869.368
= = 0,67 <1
Ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118, hệ số khả năng thanh tóan nhanh đầu năm 2004 là 0,7, hệ số này trong năm 2003 là 0,68 tức là đã giảm 0,02 lần với tỷ lệ giảm là 2,94%. Nguyên nhân là do hàng tồn kho tăng 14.010.028.455 đồng với tỷ lệ tăng là 42,3% và cũng trong năm 2004 Tổng số nợ ngắn hạn đã tăng khá lớn là 53.130.982.919 đồng với tỷ lệ tăng 54%.
Như vậy hệ số khả năng thanh toán nhanh khá thấp và có xu hướng giảm trong năm 2004, điều này Công ty phải nhanh chóng tìm biện pháp đưa hệ số này lên cao hơn nhằm tạo uy tín đối với các nhà đầu tư, giúp họ yên tâm hơn khi ra quyết định đầu tư vào Công ty.
Hệ số vốn bằng tiền
Để đánh giá sát sao hơn hệ số khả năng thanh toán của Công ty doanh nghiệp ta còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số vốn bằng tiền. Ở đây tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển còn các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán.
Hệ số vốn bằng tiền năm 2003
10.000.998.368
98.536.866.449
= = 0,101 <1
15.227.501.669
Hệ số vốn bằng tiền năm 2004
151.667.869.368
= = 0,100 <1
Qua hệ số này cho thấy tại Công ty, hệ số vốn bằng tiền trong 2004 là 0,101 tức là 1 đồng vốn vay ngắn hạn thì có 0,101 đồng Tiền và khoản tương đương tiền đảm bảo. Hệ số này này và có xu hướng giảm đôi chút so năm 2003 là 0,001 với tỷ lệ giảm là 1%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm2004 khoản Tiền chỉ tăng thêm là 12.044.182 đồng với tỷ lệ tăng là 36,26%, còn tiền Gửi ngân hàng tăng 5.214.459.119 đồng với tỷ lệ tăng là 52,29%. Trong khi đó khoản Nợ ngắn hạn tăng 53.130.982.919 đồng với tỷ lệ tăng là 54% và chiếm tỷ trọng khá lớn là 73%. Tốc độ tăng của khoản Vốn bằng tiền là tương đối nhỏ so tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn nên đã làm cho hệ số vốn bằng tiền giảm và thấp. Nguyên nhân ảnh hưởng khác có thể là do nhìn thấy lãi suất tiền gửi ngân hàng khá thấp nên trong năm 2004 Công ty đã tăng khoản Đầu tư ngắn hạn là 20.814.100.000 đồng (trong năm 2003 khoản này thì không có) để có thể mang lại hiệu quả cao hơn.
Cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
Chỉ số cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư này được sử dụng để đo lường phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp. Nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư sẽ xem xét số vốn để đánh giá mức độ an toàn cho đồng vốn của họ. Nếu chủ sở hữu đóng góp phần nhỏ trong tổng vốn thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu.
Hệ số nợ
Chỉ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với chủ nợ trong việc góp vốn. Xét trên quan điểm của đơn vị đi vay thì họ thích hệ số nợ cao bởi vì lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp. Song nếu hệ số nợ quá cao thì công ty dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh to
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chuyển giá, xói mòn cơ sở thuế và dịch chuyển lợi nhuận: Nhìn lại FDI ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
H Lợi Nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Xây Dựng & Thương Mại Phú Cường Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty TNHH sản xuất và thương mại Lương Nông Luận văn Kinh tế 0
S Lợi nhuận kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 872: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận và rủi ro của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên Kiến trúc, xây dựng 0
K Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Luận văn Kinh tế 0
M Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty TNHH sản xuất và Thương mại Luận văn Kinh tế 0
N Nguồn gốc lợi nhuận và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiệ Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top