heocon_doremon

New Member
Download Tiểu luận Quản lý cửa hàng cỡ nhỏ

Download Tiểu luận Quản lý cửa hàng cỡ nhỏ miễn phí





1.1 Quản lý hàng
a) Mục tiêu
Quản lý các thông tin chung về hàng hóa hiện có trong cửa hàng(kho)như: số lượng, giá nhập, giá xuất.
Các mặt hàng đã có thời gian trong kho lâu sẽ được lưu vào danh sách tồn kho.
Có các chức năng thêm, sửa, xóa và tìm kiếm.
b) Đầu vào
Đầu vào của chức năng này là phiếu nhập(mẫu 2.1), phiếu xuất(mẫu 3.1), danh sách bảo hành
c) Đầu ra
Cơ sở dữ liệu quản lý hàng hóa và quản lý tồn kho
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Nhóm thực hiện: Bùi Xuân Thọ
Hoàng Văn Trung
Dương Đức Cường
Vũ Quang
Đặt vấn đề
Mục tiêu khảo sát: khảo sát một cửa hàng bán hàng cỡ nhỏ hay trung bình.
I Hiện trạng tại cửa hàng
Nhập:
Nguồn hàng nhập về của cửa hàng chủ yếu qua 2 mối chính là:
Nhập hàng trực tiếp từ công ty hay xí nghiệp sản xuất ra sản phẩm cửa hàng cần(có hóa đơn chứng từ ban giao hàng hóa, tiền và các giấy tờ đi kèm sản phẩm khác đầy đủ)
Nhập hàng gián tiếp thông qua các người giao hàng(đa phần không có hóa đơn giao hàng,tiền và các giấy tờ khác dựa trên lòng tin giữa cửa hàng và người giao hàng là chính) các thông tin giao hàng chỉ được lưu trong một giấy tờ đơn giản gồm các thông tin chính như tên hàng, số lượng, đơn giá, tổng giá trị.
Mục tiêu hàng nhập:
Các mặt hàng được tiêu thu mạnh trong kỳ(theo tháng).
Các mặt hàng hợp thị hiếu.
Từ các nguồn nhập có giá thành nhập thấp.
Các mặt hàng của các cơ sở sản xuất hay người giao hàng có lượng sản phẩm lỗi ít.
Các yếu tố của sản phẩm được chủ cửa hàng kiểm tra là:
Số lượng của sản phẩm.
Chất lượng của sản phẩm.
Loại sản phẩm.
Giá thành của các sản phẩm và cập nhật sự thay đổi về giá nhập.
Xem xét các thông số kỹ thuật.
Các giấy tờ đi kèm của sản phẩm.
Các thông tin về số lượng, chất lượng, giá nhập, nơi nhập được lưu vào sổ theo dõi hàng.
Hóa đơn nhập hàng theo mẫu bảng 2.1.
Xuất:
Theo thể thức trao nhận tiền hàng trực tiếp tại cửa hàng giữa khách hàng và chủ cửa hàng không có sổ thống kê các sản phẩm đã xuất ra(đa phần không có hóa đơn bán hàng nếu có thì hóa đơn bán hàng được điền vào mẫu sau bảng 3.1).
Các yếu tố được kiểm tra trước khi xuất là:
Số lượng, chất lượng, loại hàng.
Các thông số kỹ thuật của sản phẩm.
Các chú ý, đặc điểm của sản phẩm.
Hoàn thiện các giấy tờ đi kèm của sản phẩm.
Thuế của sản phẩm dựa trên các thuế được đánh vào cửa hàng theo mẫu 4.2.
Các khách hàng nợ hàng đều được lưu trong sổ nợ.
Các sản phẩm sau khi được bán đi sẽ được thay đổi lại số lượng trong sổ theo dõi hàng.
Lưu theo dõi hàng:
Các thông số về số lượng, lượng hàng trả lại của các sản phẩm trong theo dõi hàng đều được lưu lại trong sổ theo dõi hàng.
Các thông số thường được chủ cửa hàng thống kê:
Các mặt hàng bán chậm.
Các mặt hàng tồn theo dõi hàng quá lâu.
Các mặt hàng bị trả lại hay bảo hành quá nhiều
Khách hàng:
Vì cửa hàng đa phần là khách quen nên về khách hàng đều được chủ cửa hàng nhớ(tùy theo mỗi khách hàng có sự ưu đãi khi mua hàng khác nhau).
Các yếu tố được thống kê:
Các yêu cầu của khách hàng về các loại sản phẩm.
Các mặt hàng hợp thị hiếu.
Tổng hợp các khách hàng quen của cửa hàng.
Ưu, nhược điểm của cách hoạt động cũ của cửa hàng
Ưu điểm:
Cửa hàng hoạt động nhanh tích cực trong các hoạt động nhập, xuất hàng hóa.
Các yếu tố được kiểm tra trong các yếu tố nhập, xuất, khách hàng, hay theo dõi hàng khá đầy đủ.
Do việc xuất, nhập hàng hóa đa phần đều dựa trên lòng tin tưởng giữa cửa hàng và người giao hàng cũng như của cửa hàng và khách hàng nên việc nhập hay xuất hàng khá đảm bảo.
Các thông tin cơ bản về sản phẩm đều được lưu trong một gốc dữ liệu là sổ lưu theo dõi hàng tiện trong việc tra cứu.
Nhược điểm:
+ Nhập hàng
Nhập hàng thông qua người giao hàng không có các giấy tờ cần thiết để chứng tỏ hàng giao đảm bảo chất lượng, không có sự giàng buộc giữa cửa hàng và người giao về việc chịu trách nhiệm về sản phẩm.
Không lưu lại được các cơ sở sản xuất nào thường hay có hàng bị lỗi,một số các thông tin khác về sản phẩm hay không được lưu lại nên việc tìm kiếm về các thông tin này một số lúc gặp khó khăn.
Các thông tin về sản phẩm thường thay đổi không có chuẩn quy định làm cho sổ theo dõi hàng không có một chuẩn chung nên làm cho việc tra cứu trở nên khó khăn.
+ Xuất hàng
Hàng hóa được bàn giao theo thể thức trao đổi trực tiếp không có hóa đơn này thường không kiểm soát được mặt hàng nào là của cửa hàng mình bán ra, đặc điểm của loại hàng mình bán cho khách hàng sẽ gây ảnh hưởng tới việc bảo hành hay các vấn đề sau khi bàn giao sản phẩm.
+ Lưu theo dõi hàng
Các thông tin nhập vào thường thay đổi không có chuẩn quy định làm cho sổ theo dõi hàng không có một chuẩn chung nên làm cho việc tra cứu gặp khó khăn.
+ Khách hàng
Không kiểm soát được lượng khách mới đến với cửa hàng.
Không đánh giá được các khách hàng tiềm năng cho cửa hàng.
Khi sảy ra trục trặc về sản phẩm của khách hàng mới thì rất khó trong việc kiểm tra sản phẩm hay các đề ra các ưu đãi cho lớp khách hàng mới này.
Các yếu tố tuy được đánh giá khá đủ nhưng lại không được lưu lại nên không thể xem lại khi cần.
Mục tiêu và phương án giải quyết(để khắc phục các nhược điểm của cửa hàng)
Để khắc phục các nhược điểm của mô hình hoạt động cũ của cửa hàng ta phải phân chia hệ thống hoạt động ra các bước sau:
Quản lý danh mục:
Các danh mục cần quản lý:
Khách hàng.
Hàng.
Nhà cung cấp hàng.
Danh sách khách hàng được nhập vào gồm các thông tin sau:
Tên khách hàng.
Địa chỉ.
Số điện thoại(nếu có).
Bảng mẫu danh sách 1.1
Danh sách hàng được nhập vào gồm các thông tin sau:
Tên hàng.
Loại hàng.
Đơn vị.
Số lượng.
Giá nhập.
Giá bán.
Ghi chú.
Bảng mẫu danh sách 1.2
Danh sách nhà cung cấp hàng được nhập vào gồm các thông tin sau:
Tên nhà cung cấp.
Địa chỉ.
Số điện thoại.
Bảng mẫu danh sách 1.3
Nhập hàng:
Nhập hàng từ nguồn cung cấp là người giao hàng hay là cơ sở sản xuất đều được nhập vào một một khung quy định mang đầy đủ thông tin về sản phẩm đã nhập(theo mẫu hóa đơn nhập( mẫu 2.1). Các thông tin điền vào đây được lấy từ danh sách hàng, nhà cung cấp, và từ theo dõi hàng nếu có xuất hiện mặt hàng mới hay nhà cung cấp sản phẩm mới thì các thông tin về sản phẩm và nhà cung cấp sẽ thêm vào theo danh sách (bảng 1.2 và bảng 1.3).
Các thông tin được nhập vào các bảng nói trên được lưu lại qua sổ theo dõi nhập hàng định kỳ (bảng 2.2).
Và sau khi nhập số lượng của từng mặt hàng sẽ được thay đổi trong sổ theo dõi hàng bảng 4.0 thông tin hàng được lưu ở kho hàng nào đều được lưu trong bảng này thông qua thông tin các kho của bảng kho bảng 4.1 .
Xuất hàng:
Khi giao hàng nhân viên giao hàng sẽ điền đầy đủ thông tin về giao dịch vào hóa đơn mẫu(bảng 3.1). Các thông tin về sản phẩm được tìm ở danh sách (bảng 1.2)để giới thiệu cho khách hàng các thông tin về khách hàng mua hàng sẽ được tìm trong danh sách khách (bảng 1.1) để có thể có các ưu đãi cần thiết. Nếu có xuất hiện khách hàng mới thông tin về khách sẽ thêm vào theo danh sách (bảng 1.1).
Thông tin về hàng trả lại cũng sẽ được kiểm tra dựa vào bảng 3.1 và được lưu vào sổ theo dõi hàng bảng 4.0.
Các thông tin được nhập vào các bảng nói trên được lưu lại qua sổ theo dõi xuất hàng theo định kỳ (theo mẫu bảng 3.2) để có những quyết định trong các sản phẩm kinh doanh sắp tới cũng như cách hoạt động của cửa hàng.
Thuế của ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top