Download Chuyên đề Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng

Download Chuyên đề Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần thương mại xi măng miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 2
I. NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 2
1. Khái niệm nguồn nhân lực. 2
2. Vai trò của nguồn nhân lực. 3
II. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 4
1. Chất lượng nguồn nhân lực 4
2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 4
2.1 Thể lực nguồn nhân lực 4
2.2 Trí lực của nguồn nhân lực. 5
2.3 Phẩm chất tâm lý- xã hội của nguồn nhân lực. 6
2.4 Chỉ tiêu tổng hợp 6
3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 7
III. CÁC NHÂN TỐ QUẢN LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 8
1. Chiến lược nguồn nhân lực 8
1.1 Khái niệm 8
1.2 Vai trò của lập chiến lược nguồn nhân lực 8
1.3 Lập chiến lược nguồn nhân lực 9
2.Tuyển dụng nhân viên 10
2.1 Khái niệm 10
2.2 Tác dụng và ý nghĩa của tuyển dụng nhân viên 12
2.3. Quy trình tuyển dụng nhân viên 13
3. Phát triển nguồn nhân lực 14
3.1 Khái niệm 14
3.2 Vai trò của phát triển nguồn nhân lực 14
3.3 Quy trình đào tạo và phát triển 15
4. Những đãi ngộ dành cho người lao động 17
4.1 Trả công lao động 17
4.2 Nâng cao động lực cho người lao động 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG 24
I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
XI MĂNG 24
1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 24
1.1 Giai đoạn trước cổ phần hóa. 24
1.2 Giai đoạn cổ phần hóa. 27
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 29
2.1 Ngành nghề của công ty 29
2.2.Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Công ty. 29
3.Thực trạng sản xuất kinh doanh tại công ty. 30
3.1.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2004-2006. 30
3.2.Tổng hợp kết quả kinh doanh xi măng năm 2007. 33
3.3.Thực trạng về tài sản. 35
3.4.Thực trạng về tổ chức sản xuất kinh doanh. 36
3.5.Công tác Marketing- thị trường. 37
3.6.Công tác kế hoạch. 37
3.7.Tổng hợp đánh giá thực trạng công ty. 37
II.THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY. 38
1.Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban. 38
1.1.Chức năng, nhiệm vụ. 38
1.2.Sơ đồ cơ cấu tổ chức. 44
1.3. Biên chế lao động công ty cổ phần 45
2. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại công ty. 46
2.1. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính. 46
2.2.Cơ cấu lao động theo chuyên môn nghiệp vụ và hợp đồng. 46
III.THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG VỀ NHỮNG YẾU TỐ QUẢN LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 47
1.Chiến lược nguồn nhân lực. 47
2.Công tác lập kế hoạch nguồn nhân lực. 48
3.Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực. 48
3.1. Nguyên tắc tuyển dụng. 48
3.2.Quy trình tuyển dụng. 49
4. Công tác tiền lương, tiền công của công ty. 51
4.1 Các nguyên tắc phân phối tiền lương của công ty. 51
4.2.Nguồn hình thành và sử dụng quỹ tiền lương của công ty. 52
4.3.Các hình thức trả lương tại công ty. 52
4.4.Trả lương cho CBCNV trong công ty trong một số trường hợp đặc biệt. 56
4.5.Một số nhận xét về công tác tiền lương và tiền công tại công ty. 58
5.Công tác tạo động lực cho nhân viên tại công ty. 59
5.1.Công tác khen thưởng 59
5.2.Công tác tạo động lực khác. 63
6.Công tác đào tạo nguồn nhân lực. 64
6.1. Đối tượng đào tạo 64
6.2. Tiêu chuẩn, điều kiện, hình thức đào tạo: 64
6.3. Quy định về chế độ, chính sách đối với người được cử đi đào tạo 65
7.Công tác đánh giá. 67
CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG. 68
I.ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY. 68
1.Công tác quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. 68
2.Về công tác phát triển nguồn nhân lực. 68
II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XI MĂNG. 69
1.Chiến lược phát triển nguồn nhân lực. 69
2.Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực. 69
3.Công tác đào tạo nguồn nhân lực. 70
4.Công tác tiền công và tiền lương của công ty. 72
4.1. Hoàn thiện định mức lao động nhằm hoàn thiện hơn hệ số tiền lương chức danh. 72
4.2.Hoàn thiện công tác xây dựng đơn giá tiền lương. 73
5.Công tác tạo động lực. 73
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ác tỉnh: Thành phố Hà Nội, Hà Tây, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái , Lào Cai, Bắc Cạn, Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang.
- Tổ chức hệ thống bán buôn và mạng lưới bán lẻ thông qua các đại lý, cửa hàng để phục vụ nhu cầu xã hội và giữ ổn định giá xi măng trên thị trường.
- Thực hiện mua xi măng từ các nhà máy xi măng thuộc Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam theo kế hoạch, tiến độ hợp đồng đã ký.
- Tổ chức công tác tiếp thị để bán hàng và nắm bắt nhu cầu tiêu thụ xi măng từng tháng, quý và cả năm trên địa bàn được giao phụ trách lập kế hoạch nguồn hàng đúng, sát với nhu cầu.
- Tổ chức hệ thống kho tàng, đảm bảo dự trữ đủ xi măng hợp lý trong kinh doanh, đặc biệt là vào mùa xây dựng và tại thị trường chính là Thành phố Hà Nội.
- Tổ chức và quản lý lực lượng, phương tiện vận tải, bốc xếp của đơn vị, khai thác sử dụng lực lượng vận tải của xã hội một cách hợp lý có hiệu quả để đưa xi măng đến ga, cảng, đầu mối giao thông, kho, cửa hàng, đến chân công trình trên địa bàn được phân công...
-Quan hệ chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan quản lý thị truờng và các cấp các ngành có liên quan nhằm góp phần duy trì trật tự kỷ cương trong lĩnh vực kinh doanh tiêu thụ xi măng.
3.Thực trạng sản xuất kinh doanh tại công ty.
3.1.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2004-2006.
STT
Chỉ tiêu
ĐV ị
2004
2005
2006
1
Công tác kinh doanh xi măng
a
Sản lượng mua vào
Tấn
2293751
2041292
1615000
XM Hoàng Thạch
Tấn
1226423
1100867
913000
XM Bỉm Sơn
Tấn
166886
145597
150000
XM Bút Sơn
Tấn
595101
546668
358000
XM Hải Phòng
Tấn
133836
117867
79000
XM Hoàng Mai
Tấn
170809
92412
50000
XM Tam Điệp
Tấn
696
37881
65000
b
Sản lượng bán ra
2308590
2029472
1600000
XM Hoàng Thạch
Tấn
1234319
1091932
910000
XM Bỉm Sơn
Tấn
167128
144792
146000
XM Bút Sơn
Tấn
600696
547326
352000
XM Hải Phòng
Tấn
134273
115101
82000
XM Hoàng Mai
Tấn
172171
92696
48000
XM Tam Điệp
Tấn
603
37625
62000
2
Kinh doanh của trung tâm thể thao giải trí Vĩnh Tuy
4 tháng
9 tháng
Doanh thu trước thuế
đồng
47024000
617789000
613778500
3
Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy
Sản lượng
cái
720000
7699990
4
Công tác Tài chính
Tổng Doanh thu
Trd
1602733
1395071
1121989
Nộp Ngân sách
Trd
20880
20880
14183
Tổng Lợi nhuận trước thuế
Trd
8986
17632
3136
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu
%
17%
25%
8,8%
5
Công tác lao động và tiền lương
Lao động bình quân trong năm
Người
714
720
729
Quỹ lương thực hiện
Đồng
30524148099
27669436780
31165411711
An ka
Đồng
1489149000
1482894500
1460169000
Tổng thu nhập
Đồng
32013297099
29152331280
32625580711
Lương bình quân
Đ/Ng/Thg
3562576
3202481
3242512
Thu nhập binh quân
Đ/Ng/Thg
3736379
3374112
3416288
Bảng 1: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2004-2006
( Nguồn: Phòng tổ chức lao động)
Nhận xét đánh giá chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm trước cổ phần hóa:
a, Thuận lợi:
-Nền kinh tế Việt Nam trong những năm 2004-2006 liên tục ổn định và phát triển.
-Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình công ty luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo, động viên của HĐQT, cơ quan, Tổng Giám đốc và các phòng ban chức năng của Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam, sự hợp tác giúp đỡ của các cơ quan trong và ngoài ngành từ Trung Ương đến địa phương.
b, Khó khăn:
-Giá xăng dầu liên tục tăng cao, thời tiết đã có những diễn biến phức tạp như: mùa khô thì nước sông quá cạn, mùa mưa thì bão lũ...việc cấp toa xe của ngành đường sắt cho vận tải XM vào các thời kỳ cao điểm của các năm hạn chế. Những yếu tố trên đã làm cho việc tiếp nhận vận chuyển XM bằng đường thủy, đường sắt, đường bộ về các địa bàn của công ty gặp nhiều khó khăn.
-Mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng diễn ra gay gắt, quyết liệt và có những diễn biến phức tạp, đặc biệt trong năm 2006, cạnh tranh nội bộ càng quyết liệt hơn( một số công ty sản xuất lợi dụng ưu thế của mình, giành giật lôi kéo một số khách hàng, đại lý trên các địa bàn của công ty).
c, Những việc đã làm được:
-Công ty đã thực hiện nghiêm chỉnh sự chỉ đạo của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam vê kỷ luật giá, lượng xi măng dự trữ tại các địa bàn vào các giai đoạn cao điểm trong năm, đáp ứng nhu cầu xi măng cho thị trường, góp phần tích cực trong việc giữ bình ổn giá xi măng trên thị trường tại các địa bàn được phân công quản lý.
-Đã chủ động điều hành tốt hàng hóa về từng địa bàn.
-Hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam giao.
-Đã chủ động trong việc thực hiện đa dạng hóa sản phẩm của công ty. Tháng 9 năm 2004 đưa dự án trung tâm thể thao giải trí Vĩnh Tuy vào hoạt động, tháng năm 2005 đưa xí nghiệp Bao bì xi măng vào sản xuất
-Tạo đủ công ăn việc làm cho CBCNV trong toàn công ty với mức thu nhập ổn định.
d, Những mặt còn tồn tại:
-Sản lượng tiếp nhận và tiêu thụ xi măng từ năm 2005-2006 giảm mạnh do tác động của yếu tố thị trường và cạnh tranh nội bộ.
-Kết cấu chủng loại xi măng tiêu thụ chưa đạt mục tiêu đề ra đặc biệt là xi măng mới như xi măng Tam Điệp...sản lượng tiêu thụ còn thấp.
-Bộ máy quản lý còn cồng kềnh, sức cạnh tranh của công ty chưa cao.
3.2.Tổng hợp kết quả kinh doanh xi măng năm 2007.
Bảng 2: Tổng hợp kết quả kinh doanh xi măng năm 2007.
TT
Địa bàn
Sản lượng
(tấn)
Giá vốn hàng bán
Chi phí mua hàng
Chi phí bán hàng
Chi phí quản

Doanh thu
Lợi nhuận
Tổng số
1500000
898795990000
105058802500
25196000000
9000000000
1041167105000
3116312500
1
XM Hoàng Thạch
980000
589336720000
66149111000
16495620000
5880000000
679993580000
2132129000
2
XM Bỉm Sơn
60000
34963620000
5782816500
996140000
360000000
42231840000
129263500
3
XM Bút Sơn
3500000
205972900000
27634537500
5875900000
2100000000
242220300000
636962500
4
XM Hải Phòng
60000
35727300000
5117137500
989140000
360000000
42318660000
125082500
5
XM Hoàng Mai
25000
16181825000
223950000
423600000
150000000
17025450000
46075000
6
XM Tam Điệp
25000
16613625000
151250000
415600000
150000000
17377275000
46800000
(Nguồn: phòng tiêu thụ xi măng)
3.3.Thực trạng về tài sản.
3.3.1Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: 132.949.448.171 đồng
Tiền mặt tại quỹ: 17.748.089.400 đồng.
Tiền gửi Ngân hàng: 39.625.558.449 đồng.
Tiền đang chuyển: 4.769.376.000 đồng.
Các khoản phải thu: 48.641.986.645 đồng.
Hàng tồn: 21.635.319.383 đồng.
Tài sản lưu động khác: 529.118.294 đồng.
3.3.2Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: 9.079.362.699 đồng.
3.3.2.1Tài sản cố định đang dùng: 7.471.573.902 đồng.
-Nguyên giá: 16.152.822.217 đồng( loại trừ các kho và tài sản được bàn giao tại khu vực Vĩnh Tuy).
-Hao mòn lũy kế: 7.681.248.315 đồng.
3.3.2.2 Tài sản cố định chờ thanh lý: 950.255.075 đồng.
-Nguyên giá:8.457.565.190 đồng.
-Hao mòn lũy kế: 7.507.310.115 đồng.
3.3.2.3 Chi phí xây dựng dở dang: 9.140.254 đồng.
3.3. 3 Nợ phải trả: 103817586503 đồng
-Nợ ngằn hạn: 98718506991 đồng
-Nợ dài hạn: 5099079512 đồng
-Nợ khác: 0
3.3.4 Nguồn vốn: 38211224367 đồng
-Nguồn vốn kinh doanh: 30631775314 đồng.
-Quỹ đầu tư phát triển: 64097...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top