suoingoc229

New Member
Download Luận án Phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Viêt Nam trong quá trình hội nhập

Download Luận án Phát triển công nghiệp chế biến rau quả ở Viêt Nam trong quá trình hội nhập miễn phí





MỤC LỤC
TRANG PHỤBÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
BẢNG CHỮCÁI VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU. 1
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN CHUNG VỀPHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
CHẾBIẾN RAU QUẢTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP . 9
1.1. Đặc điểm và vai trò của công nghiệp chếbiến rau quả . 9
1.2. Xu thếphát triển và một sốchỉtiêu đánh giá trình độphát triển
của công nghiệp chếbiến rau quả . 21
1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới sựphát triển công nghiệp chếbiến rau quả . 27
1.4. Kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thếgiới trong
phát triển công nghiệp chếbiến rau quả . 45
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾBIẾN RAU
QUẢ ỞVIỆT NAM . 53
2.1. Sơlược quá trình hình thành và phát triển công nghiệp chếbiến
rau quả ởViệt Nam. 53
2.2. Thực trạng phát triển công nghiệp chếbiến rau quả ởViệt Nam. 57
2.3. Đánh giá tổng quát sựphát triển công nghiệp chếbiến rau quả
ởViệt Nam. 102
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ
BIẾN RAU QUẢ ỞVIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP . 109
3.1. Quan điểm phát triển công nghiệp chếbiến rau quả . 109
3.2. Định hướng phát triển công nghiệp chếbiến rau quả . 110
3.3. Biện pháp phát triển công nghiệp chếbiến rau quả ởViệt Nam
trong quá trình hội nhập. 119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 159
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ . 161
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 162
PHỤLỤC . 167



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

định sản phẩm dứa chế biến các loại vẫn chiếm tỷ
trọng đáng kể và có xu hướng tăng liên tục qua bốn năm liền từ 1995 đến
1998. Cụ thể hơn, năm 1995, kim ngạch xuất khẩu dứa chỉ là 2.257.000 USD
và chiếm 14,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thì sang năm 1996, kim
ngạch đã đạt con số 3.195. 600 USD và chiếm tỷ trọng 16,2 %. Số tăng tuyệt
đối là 936.600 USD và tăng trưởng là 1,6 %. Nhưng đến năm 1998, kim
ngạch xuất khẩu dứa đạt 4.119.000 USD, chiếm tỷ trọng là 19,56%, so với
năm 1997 thì kim ngạch có suy giảm chút ít (giảm 289.895 USD), nhưng
nguyên nhân không phải là do sản phẩm dứa xuất khẩu giảm mà cả tổng kim
ngạch xuất khẩu toàn Tổng công ty cũng giảm. Điều đó thể hiện tỷ trọng của
mặt hàng dứa vẫn tăng lên so với năm 1997 (0,33%).
Để chứng tỏ rõ thêm điều đó sau đây chúng ta xem xét và phân tích cụ thể
cho từng mặt hàng dứa xuất khẩu. Tình hình đó được thể hiện qua Bảng 2. 13.
Bảng 2. 13. Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm dứa chế biến của
Tổng công ty rau quả (1995- 1998)
Đơn vị :USD
1995 1996 1997 1998 Năm
SP USD % USD % USD % USD %
Dứa miếng
Dứa khoanh
Dứa nghiền
Nước dứa
769.281
903.891
217.311
366.517
34, 08
40, 05
9, 63
16, 24
1.123.920
1.320.585
317.491
433.694
35, 17
41, 33
9, 93
13, 57
1.024.800
2.042.601
538.452
803.452
23, 24
46, 33
12, 21
18, 22
957.368
1.908.198
502.639
750.795
23, 24
46, 3
12, 2
18, 26
Tổng số 2.257.000 100 3.195.600 100 4.408.895 100 4.119.000 100
(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam)
90
769281
903891
217311
366517
1123920
1320585
317491
433694
1024800
2042601
538452
803452
957368
1908198
502639
750795
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000USD
1995 1996 1997 1998 N¨m
Døa miÕng Døa khoanh Døa nghiÒn N−íc døa
Hình 2.8.Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm dứa chế biến
của Tổng công ty rau quả (1995- 1998)
Năm 1995 hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả nói chung và sản
phẩm dứa chế biến nói riêng vẫn còn những khó khăn kéo dài của giai đoạn
trước chưa thể dứt điểm và đi vào thế ổn định ngay được. Song với nỗ lực hết
sức mình theo triết lý từ cái “khó ló cái khôn”, kim ngạch xuất khẩu đạt được
của mặt hàng dứa chế biến là khá cao, cụ thể là 2.257.000 USD. Năm 1996
kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dứa xuất khẩu đã tăng được 1,6 % so với năm
đầu của thời kỳ mới. Năm 1997, 1998 tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu này lại
tiếp tục tăng lên cả về số tuyệt đối và tương đối, đặc biệt là mặt hàng dứa
khoanh của hai năm này tăng lên rõ rệt, cụ thể là từ 41,33% năm 1996 đã tăng
lên đến 46,33%. Đó là sự nỗ lực hết mình trong việc tìm kiếm phát triển thị
trường của Tổng công ty rau quả Việt Nam
*. Giai đoạn 1999- 2004:
Đây là giai đoạn phát triển mới của Tổng công ty rau quả, bởi vì giai
đoạn này Tổng công ty đã thực hiện sáp nhập chính thức các doanh nghiệp
hoạt động cả trong khâu sản xuất nguyên liệu, chế biến cũng như kinh doanh
xuất khẩu. Hay nói cách khác mức độ tập trung đã được giải quyết tránh tình
91
trạng phân tán như trước đây. Hoạt động xuất khẩu của thời kỳ này phát triển
rất mạnh mẽ. Tình hình đó được biết qua Bảng 2. 14 và Hình 2.9.
Bảng 2. 14. Kim ngạch xuất khẩu dứa chế biến
của Tổng công ty rau quả (1999- 2004)
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004
TổngKNXK (USD) 20.098.191 22.431.704 25.176.378 26.079.938 69.902.984 84.625.000
KNXK dứa (USD) 4.256.354 3.546.785 5.124.548 5.607.187 6.343.694 8.254.000
Tỷ trọng (%) 21, 18 15, 81 20, 35 21, 5 9, 07 9, 75
(Nguồn: Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam)
20098191
4256354
22431704
3546785
25176378
5124548
26079938
5607187
69902984
6343694
84625000
8254000
0
10000000
20000000
30000000
40000000
50000000
60000000
70000000
80000000
90000000USD
1999 2000 2001 2002 2003 2004 N¨m
Tæng kim ng¹ch xuÊt khÈu (USD) Kim ng¹ch xuÊt khÈu døa (USD)
Hình 2.9.Kim ngạch xuất khẩu dứa chế biến
của Tổng công ty rau quả (1999- 2004)
(Nguồn: Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam)
Từ Bảng 2.14, chúng ta thấy kim ngạch xuất khẩu của năm 1999 tăng lên
so với năm 1998, cụ thể là tăng lên 1,62%. Nhưng đến năm 2000 con số này
có bị giảm xuống gần 15,81 %. Giải thích cho thực tế này là do năm 2000 sức
mua của một vài thị trường như EU, Hàn Quốc và cả thị trường Mỹ giảm
92
xuống. Một thực tế là Tổng Công ty rau quả Việt Nam chưa có được những
thị trường lớn và ổn định. Hiệp định thương mại Việt- Mỹ chưa được triển
khai nên việc xuất khẩu vào thị trường còn có những khó khăn nhất định. Mặt
khác cạnh tranh trong và ngoài nước ngày càng quyết liệt hơn, đặc biệt là
cuộc cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của Thái Lan. Đây cũng là năm đầu
tiên thực hiện Chương trình rau quả, hoa cây cảnh của Chính phủ. Cũng chính
từ đó mà từ năm 2001 trở đi mặt hàng dứa xuất khẩu đã phục hồi trở lại và
theo một xu hướng phát triển liên tục. cần nêu ra những đóng góp và
thành công của loại dứa mới đó là giống Cayene. Giống dứa mới Cayene có
năng suất cao, có thể đạt từ 40 đến 50 tấn quả/ha, trong khi đó giống dứa cũ
như giống Queen hay giống Victoria chỉ đạt năng suất khoảng gần một nửa,
tức là từ 20 đến 25 tấn/ha. Giống Queen có thể phân thành 3 loại: loại 1 có
trọng lượng từ 0,4- 0,5 kg/quả, loại 2 có trọng lượng tương ứng là 0,3- 0,4
kg/quả, loại 3 với trọng lượng nhỏ hơn 0,3 kg/quả. Đối với giống dứa Cayene
thì trọng lượng quả có ưu thế vượt trội, chẳng hạn: loại 1 có trọng lượng từ 1
kg/quả, loại 2 là 0,8 kg/quả, còn loại 3 với trọng lượng nhỏ hơn 0,8. Tính
bình quân trọng lượng của giống mới này khoảng từ 1,2- 1,3 kg/quả, trong khi
đó giống cũ chỉ đạt bình quân 0,45 kg/quả. Các mặt hàng dứa hộp các loại đã
được các thị trường Mỹ, EU chấp nhận. Các mặt hàng chế biến từ dứa Cayene
bước đầu đã có uy tín và thể hiện sẽ trở thành một sản phẩm chủ lực của Tổng
công ty rau quả cũng như của cả ngành rau quả Việt Nam. Bước sang năm
2001- 2002, Tổng công ty rau quả đã có thêm sản phẩm mới, đó là nước dứa
cô đặc. Sản phẩm nước dứa cô đặc là loại nước dứa ép tinh khiết, được cô đặc
sau đó đóng hộp dùng để làm dứa nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm khác
từ dứa. Những nước nhập khẩu mặt hàng này chủ yếu để chế biến các sản
phẩm khác từ dứa cô đặc nên số lượng sản phẩm này xuất khẩu được của năm
93
2002 đã tăng lên rõ rệt, cụ thể là 153.000 tấn, con số này so với năm 2001 đã
đạt 341,4%, một tỷ lệ phát triển kỷ lục. Năm 2003 nếu so sánh với năm 2002,
tình hình vẫn phát triển tốt về tốc độ, cụ thể là bằng 113,13%. Tuy nhiên tỷ
trọng của nhóm sản phẩm dứa chế biến thì lại giảm sút đáng kể. Nếu so với
năm 2002, thì tỷ trọng kim ngạch của dứa giảm đi 12,43 %. Đây là biểu hiện
sự thất thường, chưa ổn định ở góc độ xu hướng phát triển của công nghiệp
chế biến dứa phục vụ xuất khẩu.
Năm 2003, tình hình sản xuất kinh doanh nói chung vẫn biểu hiện phát
triển tốt. Nếu dựa vào chỉ tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu thì năm 2003 đã tăng
268% so với năm 2002. Lý do có sự tăng đột biến như vậy là vì từ tháng
7/2003 Tổng công ty đã có ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Luận án Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 1 Luận văn Kinh tế 0
B Luận án Nâng cao hiệu quả sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép cho hệ thống phát điện đồng trục trên tầu Công nghệ thông tin 0
S Thu hút FDI cho phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam. Luận án TS. Kinh tế đối ngoại Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý nhân lực tại Ban quản lý các dự án nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn :Luận Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Đề án Lí luận về lạm phát tiền tệ. Thực trạng và sự vận dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Đề án Một số luận cứ khoa học cho việc nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Môn đại cương 0
S Đề án Lý luận về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tài liệu chưa phân loại 0
L Luận án Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và giải pháp Tài liệu chưa phân loại 0
B Đề án: Lý luận chung về huy động vốn cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
2 Đề án: Lý luận về lạm phát tiền tệ thực trạng và vận dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top