Download Chuyên đề Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam

Download Chuyên đề Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng hệ thống đường bộ Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC DTBD HỆ THỐNG GTVT ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM 3
I- SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ DUY TƯ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯONG BỘ Ở VIỆT NAM. 3
1. Công tác duy tư bảo dưỡng hệ thống GTVT đường bộ Việt Nam 3
1.1. Khái niệm về hệ thống GTVT đường bộ 3
1.2. Đặc điểm của hệ thống giao thông GTVT đường bộ Việt nam 4
2. Sự cần thiết phải tăng cường huy động vốn đầu tư để duy tư bảo dưỡng hệ thống giao thông đường bộ ở Việt Nam 5
II. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC DTBD HỆ THỐNG GTVT ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM 8
1. Tình hình huy động tổng mức vốn đầu tư cho duy tư bảo dưỡng hệ thống GTVT đường bộ ở Việt Nam 8
2. Tình hình huy động tổng mức vốn đầu tư cho duy tư bảo dưỡng hệ thống GTVT đường bộ phân theo từng nguồn vốn 13
2.1.Vốn ngân sách 13
2.2. Vốn dân cư 19
2.3. Vốn khác 20
III- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ DUY TU BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM 21
IV- ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO DUY TU BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM 24
1. Kết quả 24
2. Hạn chế và nguyên nhân 25
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC DTBD HỆ THỐNG GTVT ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM 29
I- MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GTVT ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM 29
1. Dự báo nhu cầu sử dụng 29
2. Mục tiêu phát triển 31
3. Nhu cầu vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ của Việt Nam trong giai đoạn tới nói chung, nhu cầu vốn cho DTBD đường bộ nói riêng 32
3.1 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ngành giao thông đường bộ Việt Nam 32
3.2 Đánh giá chung 41
II- CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ DTBD HỆ THỐNG GTVT ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM 42
1. Nhóm giải pháp huy động vốn 42
1.1. Tích cực phát hành trái phiếu Chính phủ huy động vốn đầu tư cho các tuyến đường 43
1.2. Hoàn thiện chế độ thu phí từ các đối tượng sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. 44
1.4. Khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức đầu tư thông qua hình thức BOT, BTO, BT 50
1.5. Một số biện pháp, hình thức huy động vốn khác 51
2. Nhóm giải pháp nâng cao hiểu quả sử dụng Vốn đầu tư 53
2.1. Hoàn thiện công tác kế hoạch vốn dành cho công tác duy tu bảo dưỡng KCHT GTVT đường bộ 53
2.2. Thực hiện việc điều chỉnh vốn đầu tư và công tác duy tu bảo dưỡng GTVT đường bộ một cách hợp lý trong từng thời kỳ nhất định 54
2.3. Hoàn thiện cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng và DTBD hệ thống GTVT đường bộ. 55
2.4. Xử lý dứt điểm tình trạng nợ đọng vốn kéo dài trong xây dựng và DTBD hệ thống GTVT đường bộ 57
2.5. Khai thác và sử dụng triệt để các loại vật liệu tại chỗ. 58
2.6. Về tổ chức quản lý, DTBD quốc lộ 58
2.7. Giải pháp cơ bản sử dụng vốn đầu tư NSNN cho giao thông đường bộ 59
2.8. Quỹ bảo trì đường bộ 62
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

cáo của chương trình phát triển GTNT thể hiện trong bảng 17
Bảng 17. Dự toán bảo dưỡng đường 10 tỉnh tiêu biểu
(ĐVT: Nghìn $/ năm)
Tỉnh
Dự toán BD ĐK & TX
Dự toán DBĐK
Ngân sách BDTX
Cân đối NS BDTX
Tuyên quang
354
627
81
272
Thanh Hóa
791
160
645
146
Hưng Yên
112
162
161
39
Hòa Bình
365
647
239
127
Quảng Nam
465
639
219
465
Hà Tĩnh
590
1190
286
304
Thừa Thiên Huế
457
923
3766
80
Nghệ An
1140
2301
250
890
Phú Thọ
275
456
193
64
Nguồn: Tổng hợp báo cáo từ các tỉnh
Từ bảng số liệ trên ta thấy: Nguồn ngân sách cấp cho công tác DTBD đường tại các địa phương là chưa bảo đảo, tỷ trọng thiếu hụt là rất lớn do vậy các địa phương cần có kế hoạch để đảm bảo cho việc thực hiện công việc DTBD đạt hiệu quả.
Cơ cấu vốn đầu tư để duy tu bảo dưỡng phân theo vùng còn mang nhiều tính tiêu cực và chưa có sự chuyển biến rõ ràng , chưa có cơ chế, chính sách quản lý và điều hành hoạt đồng đầu tư của kinh tế trung ương gắn với kinh tế địa phương
Quản lý nguồn vốn còn yếu, bộ máy quản lý cồng kềnh, trách nhiệm không rõ ràng. Công tác kiểm tra , kiểm soán chưa được chú trọng dúng mức, dẫn dến sử dụng vốn sai mục đích nhưng chưa được phát hiện kịp thời , uốn nắn và xử lý thích đáng.
Chưa có chính sách huy động và sử dụng vốn duy tu bảo dưỡng chua rõ ràng và chưa thích hợp trong xã hội. Tiềm năng vốn đầu tư dân cư còn nhiều, và mức độ huy động vốn nhàn rỗi trong dân còn thấp
CHƯƠNG II
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC DTBD HỆ THỐNG GTVT ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
I- MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GTVT ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
1. Dự báo nhu cầu sử dụng
Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế Viện chiến lược và phát triển giao thông vận tải, trong thời gian tới nhu cầu vận tải hàng hóa và thành khách ở nước ta tăng khá mạnh, trong đó tập trung chủ yếu và vận tải đường bộ.
Bảng 18: Dự báo hàng hóa vận chuyển, luân chuyển bằng đường bộ đến năm 2020.
Chỉ tiêu
Đơn vị
1999
2005
2010
2020
Tố độ tăng (%)
2001-2005
2006-2010
2011-2020
Lượng HHVC
Triệu tấn
119,54
187,06
252,77
501,9
6.65
7,4
7.1
Trong đó:
Triệu tấn
Đường bộ
82,112
125,715
186,104
343,440
7.0
8,2
6.3
Đảm nhận
Triệu T.Km
68,7
67,2
73,6
68,4
10
7
6.5
Lượng HHVC
Triệu tấn
13303,3
21624
38702,3
78175,8
8,0
7,0
6.45
Trong đó:
Triệu tấn
Đường bộ
4553,2
5622
9206,1
17942,3
Đảm nhận
Triệu T.Km
34,2
26,0
23,8
23,0
Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm 2020
Bảng 19: Dự báo hành khách vận chuyển, luân chuyển bằng đường bộ đến năm 2020
Chỉ tiêu
Đơn vị
1999
2005
2010
2020
Lượng HKVC
Triệu HK
752
1.198
1.870
4.229
Trong đó:
Đường bộ
Triệu HK
608,4
1.004
1.616
3.826
Tỷ lệ đảm nhận
%
80,88
83,76
86,42
90,49
Khối lượng HKLC
Triệu HK.Km
25.169,2
41.482,7
67.017,5
156.937,7
Trong đó
Đường bộ
Triệu HK.Km
16.543,3
27.288,2
43.948
104.040,9
Tỷ lệ đảm nhận
%
65,7
65,8
65,6
66,3
Nguồn: Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm 2020.
Như vậy nhu cầu tải hàng hóa bằng đường bộ năm 2010 sẽ tăng gấp hơn 2 so với năm 1999, đến năm 2020 sẽ tăng gấp hơn 4 lần năm 1999. bên cạnh đó, nhu cầu vận tải hành khách gia tăng với tốc độ cao hơn. Cụ thể: năm 2010 sẽ tăng gấp 2,5 lần so với nam 1999 và đến năm 2020 sẽ tăng gấp gần 6 lần so với năm 1999.
Trong giai đoạn 2001 – 2010 tiếp tục củng cổ nâng cấp các công trình kết cấu hạ tầng đường bộ hiện có, hoàn chỉnh mạng lưới cầu đường, xây dựng thêm một số tuyến đường mới. Giai đoạn 2010 – 2020 tiếp tục hoàn thiện và từng bước iện đại hóa mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, bắt nhịp được, với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Như vậy, nhìn vào bảng dự báo ta thấy, nhu cầu về sử dụng đường bộ trong những năm tới là khá cao. Hơn nữa, như đã nói ở trên giao thông đường bộ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc lưu thông, vận chuyển. Đứng trước thực tế đó, kết hợp với dự báo nhu cầu sử dụng, Bộ GTVT đã đưa ra mục tiêu phát triển hệ thống giao thông đường bộ như sau:
2. Mục tiêu phát triển
Giao thông vận tải Việt nam phát triển đồng bộ cả về kết cấu hạ tầng, dịch vụ vận tải và công nghiệp giao thông vận tỉa theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tạo thành mạng lưới giao thông vận tải hoàn chỉnh liên hoàn, liên kết được các cách vận tải, đảm bảo giao lưu thông suốt, nhanh chóng, an toàn và thuận lợi trên phạm vị cả nước với trình độ tương đương các nước tiên tiến trong khu vực, phục vụ mục tiêu đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực
Các tiêu chí được đề xuất là:
Đê có thể nâng cao năng lực vận tải đường bộ, đến năm 2010 đáp ứng nhu cầu vận tải 390 triệu tấn/ 145 tỷ T.Km hàng hoá, 1.9 tỷ hành khách /86 tỷ HK.Mm đến năm 2020 đáp ứng nhu cầu vận tải 900 triệu tấn /320 tỷ T.Km hàng hoá ,4.5 tỷ hàng khách /205 tỷ HK.Km. Mục tiêu chung là nâng cấp và từng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tâng đường bộ hiện có nhằm nâng cao năng lực khai thác với tiêu chí: tiện nghi, an toàn, hiệu quả đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, cụ thể là đảm bảo tốc độ vận chuyển hàng hoá 60 - 80km/h và hành khách 70 -80 km/h.
Hoàn thiện việc khôi phục và nâng cấp hệ thống đường bộ hiện có, đặc biệt là các dự án đang thực hiện hay đã cam kết với các nhà tài trợ bằng nguồn vay ODA.
Nghiên cứu xây dựng hệ thống đường cao tốc, trước hết là ở các khu vực kinh tế phát triển, khu vực kinh tế trọng điểm, các trục giao thông quan trọng có lưu lượng giao thông lớn. Mục tiêu đến năm 2010 có 500 km đường cao tốc và tiền cao tốc, năm 2015 có 1500 km đường cao tốc và năm 2020 có 300km đường cao tốc.
Toàn bộ hệ thống quốc lộ và hầu hết tỉnh lộ phải đưa vào đúng cấp kỹ thuật, mở rộng mới các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn, xây dựng hệ thống đường bộ cao tốc trên các hành lang vận tải quan trọng. Các tuyến đường bộ đối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của đường bộ khu vực. Đến năm 2010 hầu hết các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ phải được trải mặt nhựa hay mở rộng các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn.
Mạng lưới đường đô thị : phát triển hợp lý hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị và vận tải công cộng, đảm bảo quĩ đất dành cho giao thông đô thị 15 -25%. Đối với thành phố lớn, tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống vận tải công cộng khối lượng lớn, đặc biệt là đường xe điện, đường sắt trên cao và tầu điện ngầm, giải quyết ùn tắc và tai nạn giao thông.
Mạng lưới đường bộ nông thôn: Đảm bảo đường giao thông nông thôn cho các phương tiện cơ giới tới tất cả các trung tâm xã hay cụm xã, đảm bảo giao thông thông suốt quanh năm. Tỉ lệ mặt đường nhựa và bê tông xi - măng đạt trên 50% .
3. Nhu cầu vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ của Việt Nam trong giai đoạn tới nói chung, nhu cầu vốn cho DTBD đường bộ nói riêng
3.1 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ngành giao thông đường bộ Việt Nam
Để có thể
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top