hoatuongvi123

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cho vay ở ngân hàng phục vụ người cùng kiệt Hà Tây





MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO 3

I. Những vấn đề cơ bản về đói cùng kiệt và sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo

 3

1. Những cơ bản về đói cùng kiệt 3

2. Các tiêu chí xác định hộ cùng kiệt 4

3. Sự cần thiết cho vay xoá đói giảm cùng kiệt 6

4. Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác xoá đói giảm cùng kiệt 7

II. Những chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc xoá đói giảm nghèo

 9

1. Tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam trong thời gian qua 9

2. Thực trạng đói cùng kiệt của Việt Nam hiện nay 10

3. Nguyên nhân của cùng kiệt đói 12

4. Những ảnh hưởng của đói cùng kiệt 15

5. Những chủ trương của Đảng và Nhà nước trong công cuộc xoá đói giảm cùng kiệt phát triển kinh tế xã hội 16

III. Quản lý và sử dụng vốn cho vay hộ cùng kiệt 17

1. Vốn cho vay là gì 17

2. Quản lý tài chính 19

3. Quản lý các nguồn vốn trong tổ chức 26

4. Sử dụng vốn 29

5. Quản lý sử dụng vốn cho vay hộ cùng kiệt 30

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO Ở HÀ TÂY 34

I. Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng tới đói cùng kiệt 34

1. Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh 34

2. Thực trạng đói cùng kiệt của tỉnh Hà Tây 35

II. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây - Quá trình hình thành và phát triển 38

1. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây 38

2. Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt Hà Tây 42

3. Nhu cầu về vốn cho vay xoá đói giảm cùng kiệt ở Hà Tây 45

II. Các hoạt động cơ bản để thực hiện chủ trương xoá đói giảm cùng kiệt của tỉnh 46

1. Các hoạt động xoá đói giảm cùng kiệt chủ yếu 46

2. Các thành quả đạt được của ngân hàng phục vụ người cùng kiệt Hà Tây 50

3. Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn cho vay người cùng kiệt 61

4. Đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng người cùng kiệt Hà Tây 65

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHỤC VỤ NGƯỜI NGHÈO HÀ TÂY 68

I. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 68

1. Quan điểm xoá đói giảm cùng kiệt của tỉnh 68

2. Mục tiêu xoá đói giảm cùng kiệt của tỉnh 70

3. Mục tiêu của ngân hàng phục vụ người cùng kiệt Hà Tây 72

II. Những kinh nghiệm trong việc quản lý sử dụng vốn cho vay hộ cùng kiệt 73

1. Kinh nghiệm quản lý của ngân hàng 73

2. Kinh nghiệm tạo dựng vốn của các nước trên thế giới 76

III. Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng quản lý và sử dụng vốn cho vay hộ cùng kiệt 78

1. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quản lý vốn 78

2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 85

Một số kiến nghị và đề xuất 92

Kết luận 93

Tài liệu tham khảo 94

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


mục đích lợi nhuận, thực hiện bảo toàn vốn ban đầu, phát triển vốn và bù đắp chi phí. Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt thực hiện cho vay trực tiếp đến hộ cùng kiệt có sức lao động, nhưng thiếu vốn được vay vốn để phát triển sản xuất, không phải thế chấp tài sản, có hoàn trả vốn vay và lãi xuất theo quy định.
Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt được xét miễn thuế doanh thu và lợi tức để giảm lãi xuất cho vay đối với người nghèo. Các rủi ro bất khả kháng của ngân hàng phục vụ người cùng kiệt được bù đắp bằng quỹ bù đắp rủi ro theo quy chế tài chính của bộ tài chính.
2.2. Cơ cấu tố chức bộ máy.
Phòng kê toán ngâ
Tổ vay vốn
và tiết kiệm
hộ nghèo
hộ nghèo
hộ nghèo
hộ nghèo
hộ nghèo
hộ nghèo
Ban xoá đói
giảm nghèo
Tổ vay vốn
và tiết kiệm
Chi nhánh ngân hàng nghười cùng kiệt cơ sở do các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp cơ sở đảm nhiệm
Phòng kiểm soát
Trung tâm điều hành tác nghiệp ngân hàng phục vụ người nghèo
Phòng kế hoạch nghiệp vụ
Phòng kế toán
ngân quỹ
Tổ vay vốn
và tiết kiệm
2.3. Chức năng của các phòng ban.
* Phòng kế hoạch nghiệp vụ
- Nghiên cứu tổng hợp, phân tích tình hình kinh tế trên địa bàn, khởi thảo kế hoạch.
- Khởi thảo kế hoạch tín dụng.
- Nghiên cứu các dự án nhằm tăng trưởng vốn để mở rộng phạm vi hoạt động.
- Thực hiện nhiệm vụ trung tâm tiếp thị và thông tin phòng ngừa rủi ro.
- Thẩm định các chương trình, dự án tín dụng, chọn lựa để lập kế hoạch theo quy định.
- Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch từ cơ sở.
- Tổ chức theo dõi thống kê chuyên ngành có hệ thống về hoạt động tín dụng.
- Kiểm tra báo cáo chuyên đề
- Thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc giao.
* Phòng kế toán ngân quỹ.
- Trực tiếp hoạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ, thanh toán theo quy định.
- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu đầy đủ
- Thực hiện chế độ quyết toán hàng năm theo quy định.
- Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra báo cáo chuyên đề.
- Thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc giao.
* Phòng kiểm soát
Thực hiện theo quy chế kiểm soát thường xuyên các hoạt động trong hệ thống:
- Kiểm tra kiểm soát hoạt động của các ngân hàng cơ sở.
- Kiểm tra kiểm soát các báo cáo chuyên đề.
* Chức năng nhiệm vụ của các phòng thuộc trung tâm điều hành tác nghiệp và các chi nhánh ngân hàng phục vụ người cùng kiệt cơ sở.
- Nghiên cứu phân tích tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn. Khởi thảo các kế hoạch dài hạn xác định các mục tiêu chiến lược trong hoạt động của chi nhánh ngân hàng phục vụ người cùng kiệt cơ sở.
- Khởi thảo kế hoạch tín dụng (kế hoạch điều hành) bao gồm các khâu, các việc cụ thể.
- Nghiên cứu và thẩm định các dự án nhằm tăng trưởng vốn để mở rộng phạm vi hoạt động.
- Thực hiện nhiệm vụ trung tâm tiếp thị, thông tin phòng ngừa rủi ro.
- Tổ chức theo dõi thống kê chuyên ngành có hệ thống về hoạt động tín dụng
Tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch từ cơ sở. Ngăn chặn những hành vi làm trái quy định này.
3. Nhu cầu về vốn cho vay xoá đói giảm cùng kiệt ở tỉnh Hà Tây .
Hà Tây cũng như bao tỉnh khác của Việt Nam, người dân phần đông là làm nông nghiệp, nhiều vùng quanh năm ngoài hai vụ trồng lúa ra người nông dân không biết làm gì, hơn nữa việc làm nông nghiệp lại hay rủi ro, vì vậy mà đời sống của những người nông dân thuần tuý là rất khó khăn. Bằng một sào ruộng khoán/đầu nhân khẩu thì đủ ăn đã là khá, làm gì có mà để tích luỹ lâu dài. Thế nhưng trong cuộc sống còn biết bao thứ cần trang trải đó là không tính đến lúc ốm đau, bệnh tật...Chính vì vậy người nông dân gặp phải không ít khó khăn. Theo báo cáo thống kê của tỉnh, năm 2001 toàn tỉnh còn 47.664 hộ cùng kiệt chiếm tỷ lệ 8,94% so với tổng số hộ trong đó có 4.956 hộ quá nghèo, chiếm tỷ lệ 0,88%. Dẫn đến đói cùng kiệt như vậy thì có nhiều nguyên nhân, có hộ cùng kiệt do không có lao động lại ốm đau bệnh tật, có hộ cùng kiệt do không biết cách làm ăn...Trong đó một bộ phận không nhỏ những hộ cùng kiệt có sức lao động nhưng lại thiếu vốn để sản xuất. Để có thể đầu tư sản xuất người nông dân cần có một số vốn nhất định, nếu đi vay ngoài thì họ phải chịu lãi suất cao dẫn đến đầu tư không có hiệu quả. Trươc nhu cầu to lớn đó của nông dân (đặc biệt là nông dân nghèo) Đảng và Nhà nước đã có những cơ chế chính sách về triệu đồng nhằm người giúp người nông dân về vốn sản xuất với lãi suất thấp thông qua các chương trình, tiêu biểu cho các chương trình đó là chương trình xoá đói giảm nghèo. Người nông dân đã được hưởng nhiều ưu đãi từ những chương trình này. Ngân hàng phục vụ Người cùng kiệt là một đơn vị của nhà nước đứng ra chịu trách nhiệm trực tiếp cho người cùng kiệt vay vốn. Hiện nay khi vay vốn ở Ngân hàng phục vụ Người cùng kiệt người nông dân được hưởng mức lãi suất ưu đãi là 0,5%/tháng và không phải chịu bất cứ một chi phí hành chính nào, ngoài ra còn không phải thế chấp tài sản. Thấy được những sự quan tâm đó của Đảng và Nhà nước mà hiện nay có rất nhiều nông cùng kiệt đã đến vay vốn làm ăn tai Ngân hàng phục vụ Người nghèo. Ở Hà Tây trong các năm qua đã cho vay với một số lượng lượt hộ khá lớn, cụ thể là: Năm 1998 là 28.356 hộ; năm 1999 là 32.930 lượt hộ; năm 2000 là 29.245 lượt hộ và năm 2001 là 36.013 lượt hộ. Như vậy trong 4 năm từ năm 1998 dến năm 2001 Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt đã cho vay tới 1.265.544 lượt hộ, đó mới chỉ là con số tính riêng của Ngân hàng phục vụ người nghèo, ngoài ra nông dân cũng vay vốn ở những tổ chức khác và cũng có những hộ do không nắm được những chính sách của Đảng nên đã không giám vay vốn của Nhà nước, họ sợ có liên quan đến pháp luật. Đây cũng là một tồn tại cần nhanh chóng thay đổi đường lỗi của đảng đến được từng người dân.
Với những con số ta vừa đưa ra thì có thể thấy rằng chủ trương xoá đói giảm cùng kiệt và việc ra đời Ngân hàng phục vụ Người cùng kiệt và sắp tới là Ngân hàng chính sách là đúng đường lối, hợp với lòng dân. Vì thế trong thời gian tới chắc chắn số lượt hộ đến xin được vay vốn là rất lớn cho nên một yêu cầu mới đặt ra những đơn vị thực hiện nhiệm vụ này phải có những thay đổi ao cho phù hợp với hoàn cảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH.
1. Các hoạt động xoá đói giảm cùng kiệt chủ yếu.
Hà tây thực hiện công tác xoá đói giảm cùng kiệt theo chủ trương của chương trình, chính sách quốc gia về xoá đói giảm nghèo. Thực hiện phối kết hợp các ban ngành địa phương cùng phối hợp thực hiện. Coi công tác xoá đói giảm cùng kiệt là trọng tâm và rất cấp thiết. Nhà nước đã đầu tư ngân sách cho các chương trình đồng thời các chương trình đó đã lồng ghép với các chương trình khác để năng cao hiệu quả của hoạt động xoá đói giảm cùng kiệt .
1.1. Nhóm các chương trình.
Chương trình 135 : Đây là chương trình phát triển kinh tế xã hội ở các xã miền núi, vùng sâu, vùng xã đặc biệt khó khăn với năm nhiệm vụ chủ yếu. Trong đó trực tiếp thực hiện hai nhiệm vụ: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo cán bộ trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn. Ba nhiệm vụ còn lại: Quy hoạch dân cư, phát triển sản xuất, và xây dựng trung tâm cụm, xã được thực hiện bằng việc lồng ghép với các chương trình khác trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn. Trong giai đoạn 1998 - 2000 mục tiêu của chương trình 135 là giảm từ 4 - 5% hộ cùng kiệt đói kinh niên, bước đầu cung cấp nước sạch sinh hoạt, thu hút phẩn lớn trẻ em trong độ tuổi đi học đến trường, kiểm soát được một số bệnh hiểm nghèo, có đường giao thông sinh hoạt đến các trung tâm cụm xã, phần lớn đồng bào được hưởng thông tin. Còn giai đoạn 2000 - 2005 giảm tỷ lệ đói cùng kiệt còn 25% vào năm 2005. Đảm bảo đồng bào có đủ nước sinh hoạt, thu hút trên 70% trẻ em trong độ tuổi đến trường. Đại bộ phận đồng bào được tiếp thu kinh nghiệm sản xuất và đời sống. Kiểm soát được phần lớn các dịch bệnh đói nghèo. Có đường giao thông cho xe cơ giới và đường dân sinh kinh tế đến các trung tâm xã. Thúc đẩy phát triển thị trường nông thôn. Đây là một chương trình vận hành theo một cơ chế đặc biệt hợp lòng dân, đầu tư đúng mục tiêu, đúng đối tượng và bước đầu có hiệu quả, tạo ra sự phấn khởi tin tưởng của đồng bào các dân tộc vào đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Chương trình này thực hiện một cách dân chủ, công khai từ cấp xã đến cấp huyện và tỉnh. Nhân dân trong xã được dân chủ bàn bạc từ việc xây dựng dự án, thứ tự ưu tiên đầu tư đến công khai mức vốn Nhà nước hỗ trợ và đóng góp của dân. Nhân dân cử ra ban giám sát thay mặt của dân trong quá trình triển khai thi công và nhiệm thu, thanh toán chương trình. Đồng thời do chương trình này có liên quan đến nhiều vấn đề nên được quan tâm của các bộ ban ngành như: Giáo dục đào tạo, mỗi xã được bình quân 50 triệu đồng, ngành y tế đầu tư xây dựng trạm y tế, thuốc thiết yếu và đào tạo cán bộ y tế, chương trình định canh định cư, chương trinh 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chương trình nước sạch và vệ sinh... chương trình xây dựng trung tâm cụm xã....
Chương trình 120: đào tạo công ăn việc làm cho người lao động. Năm 2002 Hà tây đặt chỉ tiêu cho vay 155 dự án với tổng số vốn 15 tỷ. Theo chương trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm mới cho 9200 lao động. Quỹ vì người cùng kiệt có 1334 tỷ, mục tiêu giảm hộ cùng kiệt từ 10,...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top