trondoiyeuanh19

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ truyền thông TTX





Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ truyền thông TTX được cổ phần hóa từ một bộ phận của công ty. Được thành lập ngày 25/7/2004.

 - Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ truyền thông TTX có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định pháp luật Việt Nam: độc lập về tài sản, có điều kiện tổ chức và hoạt động của công ty, thực hiện chế độ hạch toán kế toán độc lập, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, tự chủ về tài chính, mở tài khoản tại ngân hàng trong nước, có con dấu riêng theo quy định của Nhà nước.

 Bên cạnh đó, công ty có một đội ngũ công nhân viên có trình độ cao giàu kinh nghiệm, được đào tạo căn bản luôn tận tuỵ với công việc và hết lòng với khách hàng.

 - Để có vị trí ngày hôm nay là do sự gắng hết mình của cán bộ công nhân viên công ty. Hiện nay việc làm của cán bộ toàn công ty ổn định và đời sống của công nhân viên được cải thiện rõ rệt được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:

 * Chức năng nhiệm vụ của công ty.

 - Được cổ phần hóa từ một bộ phận của công ty nên công ty cổ phần thương mại và dịch vụ truyền thông TTX có sẵn truyền thống làm ăn bài bản nề nếp của công ty, nên khi song cổ phần hoá công tác quản lý hầu hết được giữ nguyên, tuy nhiên cũng đổi mới một vài biện pháp để phù hợp với thực tế. Khảo sát để thực tế và thực hiện nghiêm ngặt công tác kiểm tra kiểm soát chặt chẽ các thông số về kỹ thuật và các định mức đã đề ra nhằm tiết kiệm triệt để chi phí. Thông qua các hoạt động đó công ty đã góp phần vào quá trình lưu thông hàng hóa từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, từ thành thị đến nông thôn, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho quá trình sản xuất, tham gia tích cực vào chương trình xuất khẩu theo quy định nhà nước nhằm góp phần đẩy sản xuất.

 - Thuận lợi là như vậy nhưng khó khăn không ít. Hoạt động của công ty chủ yếu về thu hút khách hàng mở rộng về tình hình du lịch nàng càng lớn hơn và sự bùng nổ của các tư nhân song được sự chỉ đạo của hội đồng và sự tiến nhiệm của các nhân viên cùng với sự năng động của ban giám đốc công ty cổ phần thương mại và dịch vụ truyền thông TTX vẫn liên tục phát triển, làm ăn có lãi và bảo toàn được vốn.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


0 + 9000) = 583 000đ.
* Hình thức tiền lương khoán khối lượng, khoán công việc: là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng sản phẩm công việc hình thức tăng lương này áp dụng cho những công việc có tính chất đột xuất như: khoán bốc xác, vận chuyển vật liệu, thành phẩm
* Hình thức tiền lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng.
Là tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng.
* Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm tập thể.
Được áp dụng cho đơn vị doanh nghiệp mà kết hợp là sản phẩm của cả tập thể công nhân.
Trường hợp tiền lương sản phẩm là kết quả lao động của cả tập thể công nhân kế toán phải chia lương cho từng công nhân theo nội dung các sản phẩm sau:
+ Phương pháp 1: Chia tiền lương sản phẩm theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật của công việc.
Công thức:
Li
=
Lt
x
Ti Hi
Tổng Ti x Hi
Trong đó: Li : tiền lương sản phẩm của công nhân
Ti: thời gian thực tế của công nhân.
Hi: hệ số cấp bậc của công nhân.
Lt : tổng tiền lương sản phẩm tập thể.
N: số lượng người lao động tập thể.
Ví dụ: Trong tháng nhóm công nhân khai thác được hưởng lương theo sản phẩm là: 2355660 đ, trong đó gồm:
Công nhân C bậc 3/7 làm việc 156 giờ hệ số cấp bậc lương là: 1,25.
Công nhân D bậc 2/7 làm việc 176 h hệ số bậc lương là 1,125.
Công nhân E bậc 1/7 làm việc 176 h hệ số cấp bậc là 1.
Tính tiền lương phải trả cho từng công nhân.
Bài làm:
Số giờ làm việc tiêu chuẩn = Số giờ làm việc thực tế x hệ số cấp bậc kỹ thuật của công nhân.
Công nhân C bậc thợ 3/7 làm việc 156 h x 1,25 = 195 h.
Công nhân D bậc thợ 2/7 làm việc 176 h x 1,125 = 195 h.
Công nhân E bậc thợ 1/7 làm việc 176 h x 1 = 176 h.
Tổng số giờ công tiêu chuẩn = 569
Tiền lương 1 h làm việc
tiêu chuẩn
=
Tổng tiền lương SPHT
Tổng số giờ làm việc tiêu chuẩn
=
2355660
=
4140 đ/h
569
Tiền lương phải trả cho từng công nhân.
Tiền lương phải trả cho từng công nhân
=
Số giờ làm việc tiêu chuẩn của từng công nhân công việc
x
Tìên lương làm việc 1 giờ tiêu chuẩn
Công nhân C bậc thợ 3/7 = 195 x 4140 = 807300 đ.
Công nhân D bậc thợ 2/7 = 198 x 4140 = 819720 đ.
Công nhân E bậc thợ 1/7 = 176 x 4140 = 728640 đ.
Tổng = 2355660 đ
+ Phương án2: chia lương theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc kết hợp với bình công, chấm điểm.
Ví dụ: Một nhóm công nhân in được hưởng mức lương theo sản phẩm số tiền là: 1087500, nhóm công nhân gồm:
Công nhân A bậc thợ 7/7 làm việc có cấp bậc kỹ thuật 5/7 số giờ làm việc thực tế 170 h.
Công nhân B bậc thợ 4/7 làm việc có cấp bậc kỹ thuật 4/7 số giờ làm việc thực tế 180 h.
Công nhân C bậc thợ 3/7 làm việc có cấp bậc kỹ thuật 3/7 số giờ làm việc thực tế 190 h.
Mức lương công nhân CN A bậc 7/7 là: 2300 đ.
CN B bậc 6/7 là 1900 đ.
Công nhân H bậc 4/7 là : 1700 đ.
Công nhân B bậc 4/7 là : 1450 đ.
CN B bậc 3/7 là: 1250 đ.
Kết quả bình công chấm điểm:
CNA được: 120 đ.
CNB: được 80 đ.
CNC được 100 đ.
Tính lương cho mỗi công nhân.
Bài làm:
1. Chia lương theo cấp bậc kỹ thuật công việc và thời gian làm việc thực tế theo công thức sau:
Tiền lương chia theo cấp bậc công việc thực tế của từng công nhân
=
Thời gian làm việc thực tế của công nhân từng nhân
x
Mức lương cấp của từng công việc
Công nhân A bậc 7/7 : 1700 x 170 h = 289000 đ.
Công nhân B bậc 4/7: 1450 x 180 h = 261 000 đ.
Công nhân C bậc 3/7: 1250 x 190 h = 237500 đ.
2. Tính phần chia theo cộng điểm.
Mức tiền lương
=
Số tiền lương cần chia
Tổng số điểm của từng công nhân
Mức tiền lương
=
1087500 – 787500
=
300000
=
1000đ
120 + 80 + 100
300
Công nhân A bậc 7/7 được hưởng: 1000 x 120 = 120000
Công nhân B bậc 4/7 được hưởng: 1000 x 80 = 80000.
Công nhân C bậc 3/7 được hưởng : 1000 x 100 = 100000
Tổng: = 300000
Tính số tiền lương mỗi người được lĩnh.
Công nhân A bậc 7/7 được lĩnh 289 000 + 120000 = 409 000 đ.
Công nhân B bậc 4/7 được lĩnh: 261000 + 80000 = 341000 đ.
Công nhân C bậc 3/7 được lĩnh: 237500 + 100000 = 443 000 đ.
+ Phương pháp 3: chia tiền lương bình công điểm.
Điều kiện áp dụng: phương pháp này áp dụng trong trường hợp công nhân làm kỹ thuật giản đơn, công cụ thô sơ, năng suất lao động chủ yếu do sức khoẻ và thái độ lao động của người lao động.
Sau mỗi ngày làm việc, tổ trưởng phải tổ chức bình công chấm điểm cho từng người lao động. Cuối tháng căn cứ vào số công điểm đã bình bầu để chia lương.
Theo phương pháp này chia lương cho người lao động tương tự như phần hai của phương pháp 2.
1.7. Khái niệm quỹ tiền lương, nội dung quỹ tiền lương và phân loại quỹ tiền lương.
1.7.1. Khái niệm quỹ tiền lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương trả cho số công nhân viên của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương.
1.7.2. Nội dung quỹ tiền lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm:
* Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế.
* Các khoản phụ cấp thường xuyên như: phụ học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ cấp công tác cho người làm khoa học có tài năng.
1.7.3. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán.
Về phương diện kế toán, quỹ tiền lương doanh nghiệp được chia làm hai loại.
Tiền lương chính và tiền lương phụ.
Tiền lương chính: là khoản tiền lương cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính gồm: tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp.
Tiền lương phụ: là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian học thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm cụ của họ như: thời gian lao động, nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ hội họp, học tập, tập dân quân tự vệ, tập phòng cháy chữa cháy và nghỉ ngừng sản xuất vì nguyên nhân khách quan.
Xét về mặt hoạch toán, kế toán: tiền lương chính của công nhân sản xuất thường xuyên được hạch toán trực tiếp và chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ cấp của công nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí các loại sản phẩm có lương theo tiêu thức phân bổ.
Xét về mặt phân tích hoạt động kinh tế: tiền lương chính liên quan trực tiếp đến số lượng sản xuất và năng suất lao động và thường là những khoản cho theo chế độ quy định.
1.8. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Để phục vụ điều hành và quản lý lao động trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời đầy đủ số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động, tính đúng, thanh toán kịp thời đầy đủ tìên lương và các khoản khác có liên quan đến thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp. Kiểm tra tình hình huy động vốn sử dụng tiền lương trong doanh nghiệp, việc chấp hành chính sách và chế độ lao động tiền lương, tình hình sử dụng quỹ tiền lương.
- Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp : thực hiện đầy đủ đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương. Mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động tiền lương hưởng chế độ tài chính hiện hành.
- Tính toán và phân bổ chính xác: đúng đối tượng sử dụng lao động về chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận của đơn vị sử dụng lao động.
- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình: sử dụng lao động, qũy tiền lương đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp, ngăn chặn các hành vi vi phạm chế độ chính sách về lao động tiền lương.
1.9. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT.
1.9.1. Các tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng.
Tài khoản 334: phải trả công nhân viên (hạch toán tiền lương).
Tài khoản 335: chi phí trả trước (hạch toán lương phép).
Tài khoản 338: phải trả phải nộp khác (hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ).
* Tác dụng, nội dung chủ yếu và kết cấu của tài khoản kế toán chủ yếu.
Tài khoản 334: phải trả công nhân viên.
Tài khoản 334: phải trả công nhân viên: dùng để phản ánh các khoản tính toán cho công nhân của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
Tài khoản 334 – phải trả CNV
- Các khoản tiền lương (tiền công), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả chi đã ứng trước cho CNV.
Các khoản tiền lương (tiền công) tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả phải chi cho CNV
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương của CNV
Sử dụng (nếu có) số tiền đã trả > số tiền phải trả CNV
Số dư: cá khoản tiền lương, tiền công tiền thưởng và các khoản phải chi cho CNV
Cá biệt có trường hợp tài khoản 334 – phải trả CNV có số chỉ bên nợ – phản ánh số tiền đã trả thừa công nhân viên.
Tài khoản 338 – phải trả phải nộp khác.
Tài khoản 338 phải trả phải nộp khác được dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung đã được phản ánh ở các tài khoản khác (từ tài khoản 331 -> tài khoản 336).
Nội dung, kết cấu:
Tài khoản 338 – phải trả, phải nộp khác
- Kết chuyển giá trị tài sản thừa và các tài khoản liên quan quyết định ghi trong biên bản xử lý
- BHXH phải trả cho CNV.
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
- Giá ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Villa Glasswindow Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán mua hàng và thanh toán tiền hàng tại công ty tnhh pro-cut việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương du lịch xanh Nghệ Anh Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin kế toán quản lý nhân sự và tiền lương tại công ty TNHH Huy Thông Công nghệ thông tin 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần tư vấn công nghệ thiết bị và kiểm định xây dựng – Coninco Luận văn Kinh tế 0
D hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại chi nhánh công ty cổ phần logist Luận văn Kinh tế 0
T Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Luận văn Kinh tế 2
M Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Tiên Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top