txt1630

New Member
Download miễn phí Tiểu luận Cái đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt



MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 0
CHƯƠNG I 1
CÁI ĐẸP TRONG VĂN HOÁ ỨNG XỬ ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM 1
1. Bản chất của cái đẹp 1
2. Văn hóa ứng xử 1
3. Cái đẹp trong văn hóa ứng xử 1
CHƯƠNG II 11
BIỂU HIỆN CỦA CÁI ĐẸP TRONG VĂN HOÁ ỨNG XỬ 11
CHƯƠNG III 16
MỘT SỐ BÍ QUYẾT TRONG VĂN HOÁ ỨNG XỬ 16
KẾT LUẬN 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

t. Nó tạo nên các mối quan hệ đẹp có văn hóa, có đạo đức trong cộng đồng dân cư, trong tình bạn trong tình yêu, trong gia đình, trong nhà trường, trong kinh doanh, đàm phán- thương lượng khi có những bất cồng có thể dẫn đến xung đột.
Giao tiếp ứng xử có văn hoá, có đạo đức là cơ sở để có những mối quan hệ thân thiện trong cộng đồng, quan hệ tình nghĩa trong gia đình, quan hệ hợp tác trong kinh doanh là cơ sở để tạo ra mội trường xã hội có lơi cho sức khoẻ của con người
Vì vậy chúng ta cần nghiên cứu cái đẹp trong văn hoá ứng xử của người việt để tìm hiểu, kế thừa và phát huy những giá trị cao đẹp tinh hoa của cuộc sống
Bài viết gồm 3 phần chính:
Cái đẹp trong văn hoá ứng xử được hình thành trong quá trình giao tiếp của con người
Những biểu hiện của cái đẹp trong văn hoá ứng xử
III) Một số bí quyết trong văn hoá ứng xử
CHƯƠNG I
CÁI ĐẸP TRONG VĂN HOÁ ỨNG XỬ ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM
1. BẢN CHẮT CỦA CÁI ĐẸP
Cái đẹp là phạm trù cơ bản và trung tâm của mỹ học. Cái đẹp có mặt ở khắp mọi nơi trong cuộc sống quanh ta, được biểu hiện qua muôn vàn những sự vật hiện tượng với những kích thước hình dáng màu sắc phẩm chất khác nhau, nhưng nó không tồn tại vĩnh viễn, hằng cửu mà nó vừa mang tính thời sự vừa mang tình muôn thửa. Cái đẹp luôn hướng tới chân- thiện- mỹ và có tính nhân dân, tính dân tộc tính nhân loại.
2. VĂN HOÁ ỨNG XỬ
Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tình thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử( từ điển việt nam). Văn hoá là hướng tới cái đẹp, hướng tới con người và làm đẹp cuộc sống.
Văn hoá ứng xử là lối sống, lôI suy nghĩ, lối hành động, là triết lý sống của con người đối với tự nhiên xã hội trong một phạm vi hẹp tới một phạm vi rộng.
Bản chắt của văn hoá ứng xử là chữ tâm và chữ nhẫn. Con người không thể giao tiếp ứng xử tốt khi mà một phía có thiên chí. Giao tiếp ứng xử đòi hỏi cả hai bên phải có tấm lòng, tình cảm, thiện chí mới đạt kết quả. Đó là chữ tâm. Và văn hoá ứng xử con người phải “nhẫn”, tức là phải có sự kiên trì nhẫn lại, nhường nhịn nhau,thẩm chí đôi khi cũng phải thiết thòi đôi chút có thể mới đạt hiệu quả giao tiếp tốt. Nếu có cả “ tâm” và “ nhẫn” thì sẽ đạt kết quả tốt trong giao tiếp ứng xử. ĐIều đó đôi khi thay đổi số phận của cả một cuốc đời.
3. CÁI ĐẸP TRONG VĂN HOÁ ỨNG XỬ
Cái đẹp trong văn hóa ứng xử của người việt đã hình thành trong quá trình giao tiếp từ rất sớm và ngày càng phong phú. Những giá trị cao đẹp đó được ông cha ta lưu truyền cho thế hệ sau và đến ngày nay vẫn con nguyên giá trị vô cùng to lớn đối với nhân dân ta. Văn hoá ứng xử trong quá trình giao tiếp gồm hành loạt các hệ thống: ứng xử trong gia đình, làng xã trong họ mạc, giữa các dòng họ với nhau, giữa các thành viên trong cộng đồng giữa những người đồng nghiệp, giữa những người cùng giới và khác giới…
Trước hết chúng ta đề cập đến cái đẹp trong ứng xử của tình yêu nam nữ. tuổi trẻ đầy sức sống, ai biết mà chẳng muồn yêu và khao khát được yêu. tình yêu làm đẹp cuộc sống, làm đôi lứa trở nên vui tươI và yêu đời hơn. Trước đây ông cha ta thường có quan niệm nên chọn người muôn đẳng hộ đối trong cưới xin: “ lấy vợ xem tông lấy chồng xem giống”, hay “ trâu ta ăn cỏ đồng ta”. nhưng hiện nay thì xã hội đã tiến bộ hơn nên trong tình yêu nam nữ đã được tự do chọn lựa người mình yêu: “ ép dầu ép mỡ ai lỡ ép duyên”.Trong tình yêu có rất nhiều đìêu khó có thể lường trước, có thể nên đồi mà cũng có thể tan vỡ. Và dù trong trường hợp nào thì hai bên cũng phải tỉnh táo xử lý để có thái độ xử sử nhẹ nhàng, có lý có tình:
“Không đến được với nhau
Em đi lấy chồng
Ta như con thuyền mắc cạn giữa dòng sông…
Ngày em lên xe hoa
Thuyền tròng trành nước mắt
Mây thang lang bạc trắng trên đầu
Ta gửi lòng ta
Lại
Khúc
Sông
Sâu
( Lời cuối – Thế Hùng)
Trong tình cảm vợ chồng thì cái đẹp của ứng xử là chữ tâm và chữ nhẫn cả hai bên đều phải yêu thương nhau thật lòng, quan tâm chăm sóc lẫn nhau, nhường nhịn nhau thì mới hạnh phúc.
Trong cuộc đời vợ chồng mấy chục năm gắn bó với nhau không thể trành khỏi đôi lúc nòng giận, cãi vã với nhau. Trong những trường hợp như thế người vợ thường phải biết nhẫn tức là nhịn nhường kiên nhẫn chịu đựng, là người “ tháo ngòi nổ” trong các tình huống như vậy
“Chồng giận thì vợ làm lành
Miệng cười hớn hở rằng anh giận gì”
hay “ Chồng giận thì vợ bớt lời
Cơm sôi nhỏ lửa thì đời nào khê”
Trong gia đình thì người vợ là một phần không thể thiếu. Nếu gia đình mà thiếu vắng người vợ thì sẽ không hoàn chỉnh. Người vợ hiền dịu, đảm đang chăm lo công việc gia đình tạo điều kiện cho chồng yên tâm phát triển sự nghiệp thì gia đình luôn vui vẻ,hạnh phúc. Trái lại người vợ xấu tình trá nết thì chỉ làm khổ chồng con mà thôi vì vậy các cụ ta có câu “ giàu vì bạn sang vì vợ”, “ gai ngoan làm sang cho chồng” vợ còn là tay hòm chìa khoá cho chồng “ trai có có vợ như giỏ có hom”
Gia đình êm âm hạnh phúc sẽ tạo nên sức mạng vô song vượt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống: “thuận vợ thuận chồng tát biển đong cũng cạn”.
Người vợ Việt Nam không chỉ giỏi việc nước đảm việc nhà mà còn rất thuỷ chung với chông. Đây là một phaamr chất vô cùng quý báu của người phụ nữ Việt Nam. Mặc dù chồng cùng kiệt khó thì cũng không chê mà cùng chia sẻ mọi khó khăn buồn vui với chồng: ‘chồng em áo rách em thương, chồng ngưòi áo gấm sông hương mặc người”. hay khi chồng gặp điều không may không còn lành lặn thì vẫn ở bên cạnh chồng chăm sóc cho chồng:
“Thiếu phụ hát cho chồng nghe
Quên cả công viên bao người qua lại
Bài hát ngân vang ngân dàI ngân mãi
Nhớ về …dĩ vãng xa xưa
Ngưòi chồng gượn cưỡie lăn đung đưa
Bàn tay ngủ yên bất động
Bàn chân ngủ yên bất động
Chỉ nụ cười gượng gạo
Chỉ những giọt nước mắt nghẹn ngào lăn trên gò má”
(Nhớ về dĩ vãng-Thế Hùng)
Ngay cả khi ngưòi chồng không may mất đi thì người vợ vẫn một lòng nuôi con thờ chồng: “ghe bầu chở lái về đông, làm thân con gái thờ chồng nuôi con”bởi họ quan niệm: “vợ chồng sống gửi thịt chết gửi xương”. Sau khi người chồng mất đi, người phụ nữ coi việc ở vạy thờ chồng nuôI con là chung thuỷ với chòng. Đó là hạn chế bởi họ chịu ảnh hưởng quan niệm “tam tong”đối với người phụ nữ của Nho giáo. Nhưng mặt khác quan niệm tứ đức “công dung ngôn hạnh” đối với người phụ nữ thì vẫn luôn đúng đắn, là đòi hỏi cần thiết là chuẩn mực của người phụ nữ toàn diện của thời đại.
Đó là về phía người vợ còn người chồng thì phải có cách xử sự thế nào cho đúng? Lẽ dĩ nhiên nếu người vợ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Tiểu luận Cái đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt

cho m xin links bài này được k ạ. m xin cám ơn
 

thaoonew1507

New Member
Re: [Free] Tiểu luận Cái đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt

cho minh xin link voi
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top