bff_pro

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
cận được những nguồn vốn lớn
 Chính sách bảo hiểm xuất khẩu nông sản: xuất khẩu nông sản có tính rủi ro cao vì nó không những phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên của khâu sản xuất mà còn phụ thuộc vào thị trường. Việc bảo hiểm tiêu thụ nông sản là hết sức cần thiết
 Cần phát huy hơn nữa vai trò của các cơ quan thương vụ xúc tiến thương mại
 Nhanh chóng ban hành các quy chế thông thoáng hơn nữa cho các doanh nghiệp và hiệp hội về việc lập các cơ quan thay mặt và chi nhánh ở nước ngoài, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực tiếp thị chủ động thâm nhập vào thị trường nước ngoài, tạo lập và phát triển các quan hệ bạn hàng lâu dài
Kết luận


MụC LụC
Lời nói đầu 1
Chương I. 1
Những vấn đề lí luận cơ bản về Xuất khẩu và sự 1
Cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản của việt Nam 1
I. Cơ sở lý luận của xuất khẩu: 1
1. Các lý thuyết về Thương mại quốc tế 1
1.1. Lý thuyết của trường phái trọng thương : 1
1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 1
1.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo 2
2. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu: 2
3. Các hình thức xuất khẩu: 3
3.1. Xuất khẩu trực tiếp 3
3.2. Xuất khẩu uỷ thác 3
3.3. Buôn bán đối lưu. 3
3.4. Gia công xuất khẩu (gia công quốc tế) 4
3.5. Xuất khẩu theo nghị định thư: 4
3.6. Xuất khẩu tại chỗ: 5
3.6. Tạm nhập tái xuất : 5
4. Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu hàng hoá: bao gồm các bước 5
4.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường: 5
Bước 1 6
Bước 2 6
Bước 3 6
4.2. Xây dựng kế hoạch, chiến lược xuất khẩu: 8
4.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu: 8
4.4. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu: 8
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu: 9
1. Thúc đẩy xuất khẩu là gì : 9
2. Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu của Doanh nghiệp 9
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu của Doanh nghiệp 9
III. Sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông sản của việt Nam 9
1. Đặc điểm của mặt hàng nông sản và thị trường nông sản trên thế giới 9
1.1. Đặc điểm mặt hàng nông sản: 9
1.2. Thị trường nông sản thế giới : 10
2. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam 12
2.1. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 12
2.1.1. Tiềm năng sản xuất hàng nông sản của Việt Nam 12
2.1.2. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 12
2.2. Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam 14
Chương II. 16
Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của 16
công ty SX-DV & XNK Nam Hà Nội (HAPROSIMEX SAI GON) 16
I. Khái quát về Công ty HAPROSIMEX Sài Gòn: 16
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty HAPROSIMEX 16
1.1. Sự hình thành của công ty HAPROSIMEX 16
1.2. Quá trình phát triển của công ty HAPROSIMEX 16
1.2.1. Giai đoạn 1 (1992-1998) 16
1.2.2. Giai đoạn 2 (1999-nay) 17
2. Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của công ty 19
2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 19
2.2. Nội dung hoạt động của công ty: 19
3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý công ty HAPROSIMEX: 20
II. Đặc điểm Kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty có ảnh hưởng đến việc thúc đẩy xuất khẩu: 21
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty HAPROSIMEX 21
1.1. Mặt hàng kình doanh: 21
1.1.1. Lĩnh vực xuất khẩu: 21
1.1.2. Lĩnh vực nhập khẩu: 21
1.1.3. Lĩnh vực kinh doanh và tiêu thụ nội địa: 22
1.2. Thị trường: 23
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 24
III. Thực trạng hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty HAPROSIMEX 25
1. Thực trạng xuất khẩu nông sản của công ty HAPROSIMEX 25
2. Các biện pháp mà công ty đã áp dụng để thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong các năm gần đây 27
2.1. Thu thập thông tin và xử lý thông tin 27
2.2. Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định 28
2.3. Công tác nghiên cứu thị trường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nước ngoài 28
2.4. Tích cực khai thác hàng hoá, thực hiện triệt để các hợp đồng xuất khẩu
IV. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty HAPROSIMEX 30
1. Những ưu điểm của công ty trong thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản 30
2. Những tồn tại, hạn chế trong thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty 30
3. Nguyên nhân của các tồn tại hạn chế 31
Chương III. 33
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu 33
hàng nông sản của công ty HAPROSIMEX Sài Gòn 33
I. Định hướng xuất khẩu nông sản của việt nam trong 33
II. Phương hướng hoạt động xuất khẩu nông sản Của công ty trong những năm tới 34
III. Những cơ hội và thách thức đối với việc thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty haprosimex 34
1. Cơ hội đối với Công ty 34
2. Những thách thức của Công ty 35
IV. Một số giải pháp và kiến nghị để thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty Haprosimex 35
1. Giải pháp đối với công ty 35
1.1. Tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến thương mại. 36
1.2. Đa dạng hoá mặt hàng, mở rộng thị trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất khẩu truyền thống tại các thị trường truyền thống. 36
1.3. Tăng cường huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. 37
1.4. Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu 39
1.5. Nâng cao trình độ chuyên môn cho CBCNV. 39
2. Kiến nghị với Nhà nước 40
2.1. Tăng cường hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản. 40
2.2. Đổi mới và hoàn thiện chính sách hỗ trợ xuất khẩu nông sản 40
Kết luận 41


Lời nói đầu
Chương I.
Những vấn đề lí luận cơ bản về Xuất khẩu và sự
Cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu nông sản của việt Nam
I. Cơ sở lý luận của xuất khẩu:
1. Các lý thuyết về Thương mại quốc tế
1.1. Lý thuyết của trường phái trọng thương :
Lý thuyết trọng thương là nền tảng cho các tư duy kinh tế từ năm 1500 đến năm 1800. Lý thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia được đo bằng bằng lượng tài sản mà quốc gia đó cất giữ và thường được tính bằng vàng. Theo lý thuyết này chính phủ nên xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu và nếu thành công họ sẽ nhận được giá trị thặng dư mậu dịch được tính theo vàng từ các nước khác.
Việt nam cũng giống như nhiều nước khác sau khi giành được độc lập sau đại chiến Thế giới lần thứ II, đã bắt đàu xây dựng cơ cấu sản xuất và chiến lược thương mại gần giống như ý tưởng của lý thuyết trọng thương trong thời hoàng kim đó là đẩy mạnh xuất khẩu.
1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Không như trường phái trọng thương, AdamSmith cho rằng: “sự giàu có của mỗi quốc gia phụ thuộc vào số hàng hoá và dịch vụ có sẵn hơn là phụ thuộc vào vàng”.
Theo Adam Smith, nếu thương mại không bị hạn chế theo nguyên tắc phân công thì các quốc gia có lợi ích từ thương mại quốc tế - nghĩa là mỗi quốc gia có lợi thế về mặt điều kiện tự nhiên hay do trình độ sản xuất phát triển cao sẽ sản xuất ra những sản phẩm nhất định mà mình có lợi thế với chi phí thấp hơn so với các nước khác. Ông phê phán sự phi lý của lý thuyết trọng thương và chứng minh rằng: mậu dịch sẽ giúp cả hai bên đều gia tăng tài sản. Theo ông, nếu mỗi quốc gia đều chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, thì họ có thể sản xuất được những sản phẩm có chi phí thấp hơn so với nước khác để xuất khẩu, đồng thời lại nhập khẩu về những hàng hoá mà nước này không sản xuất được hay sản xuất được nhưng chi phí sản xuất cao hơn giá nhập khẩu.
1.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
Theo lý thuyết này, mỗi quốc gia có nhiều hiệu quả thấp hơn so với các nước khác trong việc sản xuất các loại sản phẩm mà vẫn có thể tham gia vào hoạt động xuất khẩu vì nó có thể tạo ra lợi ích không nhỏ mà nếu bỏ qua quốc gia đó sẽ mất đi cơ hội để phát triển. Nói cách khác trong điểm bất lợi vẫn có những điểm thuận lợi để khai thác khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, những quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra các loại hàng hoá sẽ có thể chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá ít bất lợi nhất để trao đổi với các quốc gia khác và nhập về những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó gặp rất nhiều khó khăn và bất lợi. Từ đó tiết kiệm được nguồn lực của mình và thúc đẩy sản xuất trong nước.
2. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu:
Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thương, là việc buôn bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán với nguyên tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia. Hoạt động xuất khẩu được diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến hàng hoá sản xuất, từ máy móc thiết bị cho đến các công nghệ kỹ thuật cao, từ hàng hoá hữu hình cho đến hàng hoá vô hình. Tất cả các hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Việc trao đổi hàng hoá mang lại lợi ích cho các quốc gia, do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thương đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển. Nếu xem xét dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp thường áp dụng khi bước vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế.
Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các công ty thực hiện xuất khẩu trong đó có thể là:
+ Sử dụng khả năng vượt trội ( hay những lợi thế) của công ty.
+ Giảm được chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lượng sản xuất.
+ Nâng cao được lợi nhuận của công ty.
+ Giảm được rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu.
3. Các hình thức xuất khẩu:
3.1. Xuất khẩu trực tiếp
Trong hình thức này, các nhà xuất khẩu trực tiếp giao dịch và ký kết hợp đồng bán hàng cho các doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài được nhà nước và Pháp luật cho phép. Với hình thức này không có sự tham gia của bất kỳ một tổ chức trung gian nào
 ưu điểm của xuất khẩu trực tiếp
 Nhược điểm của hình thức này
3.2. Xuất khẩu uỷ thác
Trong hình thức này, đơn vị xuất khẩu (bên nhận ủy thác) nhận xuất khẩu một lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình và nhận được một khoản thù lao theo thỏa thuận với đơn vị có hàng xuất khẩu (bên ủy thác). Xuất khẩu uỷ thác được áp dụng trong trường hợp một doanh nghiệp có hàng hoá muốn xuất khẩu, nhưng vì doanh ngiệp không được phép tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất khẩu hay không có điều kiện để tham gia. Theo hình thức này, quan hệ giữa người bán và người mua được thông qua người thứ ba gọi là trung gian (người trung gian phổ biến trên thị trường là đại lý và môi giới).
 Ưu điểm của hình thức này là:


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp hoạt động bù trừ thanh toán và lưu ký Chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng phát triển hoạt động logistics của nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần May 10: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động của công ty Bảo Hiểm Việt Nam - Bảo Việt trong thời gian qua Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động của bảo hiểm tiền gửi việt nam Chi nhánh khu vực Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu than và tập đoàn công nghiệp thanh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top