miumiususu1

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - Xã hội trên địa bàn tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 - 2010





MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN I: 6

SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO ĐẢM VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 6

I. Lý luận chung về đầu tư 6

1. Khái niệm và phân loại đầu tư 6

1.1. KHỎI NIỆM 6

1.2. PHÕN loại đầu tư 7

1.2.1. Theo bản chất của đối tượng đầu tư: 7

1.2.2. Theo cơ cấu tái sản xuất : 7

1.2.3. THEO NGUỒN VỐN : 7

1.2.4. Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trỠNH TỎI SẢN XUẤT XÓ HỘI: 7

1.2.5. Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư 8

1.2.6. Theo tính chất của hoạt động đầu tư. 8

2. KHỎI NIỆM và đặc trưng của vốn đầu tư . 8

2.1. Khái niêm vốn đầu tư 8

2.2. Đặc trưng của vốn đầu tư 9

2.2.1. Vốn bao giờ cũng gắn liền với một chủ sở hữu nhất định 9

2.2.2. Vốn phải tích lũy và tập hợp để phát huy hiệu quả 10

2.2.3. Vốn phải vận động để mang lại hiệu quả kinh tế - xÓ HỘI. 10

2.2.4. Vốn luôn luôn biến đổi hỠNH THỎI CỦA NÚ TRONG QUỎ TRỠNH VẬN động. 10

2.2.5. Vốn là một loại hàng hóa đặc biệt. 10

3. Cơ cấu vốn đầu tư 11

3.1. Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế 11

3.2. Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn vốn đầu tư 11

3.3. Cơ cấu vốn đầu tư theo vùng và lÓNH THỔ 14

3.4. Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành kinh tế 14

II. Bảo đảm vốn đầu tư và nhân tố liên quan đến bảo đảm vốn đầu tư. 14

1. Xác định được nhu cầu vốn đầu tư 14

2. Bảo đảm vốn đầu tư bằng các nguồn vốn đầu tư 15

2.1. Nguồn vốn trong nước là chủ yếu 15

2.2. Nguồn vốn nước ngoài là quan trọng 19

3. Bảo đảm công tác cung ứng vốn HỢP LÝ, KỊP THỜI CHO QUỎ TRỠNH THỰC HIỆN CỎC đối tượng đầu tư. 22

III. Sự cần thiết phải bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xÓ HỘI đối với tỉnh Yên Bái. 22

1. Bảo đảm vốn đầu tư và vấn đề thực hiện các mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế. 22

2. Bảo đảm vốn đầu tư với vấn đề khai thác triệt để các nguồn vốn đầu tư. 23

3. Bảo đảm vốn đầu tư với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 24

4. Bảo đảm vốn đầu tư với quan điểm đường lối LÓNH đạo các tỉnh miền núi. 25

PHẦN II: 27

THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM VỐN ĐẦU TƯ Ở TỈNH YÊN BÁI THỜI KỲ 2001 - 2005 27

I. KHỎI QUỎT VỀ TỈNH YỜN BỎI 27

1. Vị trí địa lý kinh tế 27

2. NGUỒN LỰC 27

2.1. TàI NGUYỜN THIỜN NHIỜN 27

2.2. NGUỒN NHÕN LỰC 30

3. TỠNH HỠNH KINH TẾ - XÓ HỘI 30

II. Thực trạng bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xÓ HỘI TỈNH YỜN BỎI THỜI KỲ 2001 - 2005. 32

1. QUY TRỠNH PHÕN BỔ VỐN đầu tư của tỉnh 33

2. Quy mô và nhịp độ vốn đầu tư 34

3. Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn 35

4. Cơ cấu đầu tư theo ngành 41

4.1. NGàNH CỤNG NGHIỆP Và XÕY DỰNG 42

4.2. NGàNH NỤNG LÕM NGHIỆP, THỦY SẢN. 47

4.3. Ngành thương mại dịch vụ. 49

III. Đánh giá chung về việc bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển kinH TẾ - XÓ HỘI TỈNH YỜN BỎI THỜI KỲ 2001 - 2005 51

1. Bảo đảm quy mô vốn đầu tư 51

2. Bảo đảm vốn đầu tư theo nguồn 51

3. Bảo đảm vốn đầu tư theo ngành 52

4. NHỮNG MẶT TỒN TẠI Và NGUYỜN NHÕN TRONG QUỎ TRỠNH BẢO đảm vốn đầu tư ở tỉnh Yên Bái thời kỳ 2001 - 2005 52

4.1. NHỮNG MẶT TỒN TẠI 52

4.2. NGUYỜN NHÕN TỒN TẠI 54

 

 

PHẦN III: 56

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH YấN BÁI 56

THỜI KỲ 2006 - 2010 56

I. MỤC TIỜU PHỎT TRIỂN KINH TẾ - XÓ HỘI Và NHU CẦU VỀ VỐN đầu tư từ 2006 - 2010 56

1. MỤC TIỜU PHỎT TRIỂN KINH TẾ - XÓ HỘI THỜI KỲ 2006 - 2010 56

2. Nhu cầu về vốn đầu tư của tỉnh Yên Bái từ 2006 - 2010 59

II. Một số giải pháp nhằm bảo đảm vốn đầu tư cho PHỎT TRIỂN KINH TẾ - XÓ HỘI CỦA TỈNH YỜN BỎI THỜI KỲ 2006 - 2010 64

1. Tăng cường khả năng huy động vốn 64

1.1. Đối với nguồn vốn huy động từ nội bộ nền kinh tế 64

1.2. Đối với nguồn vốn huy động từ bên ngoài 65

2. Khuyến khích đầu tư theo phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm 66

3. Cải tiến cơ chế quản lÝ Và SỬ DỤNG CỎC NGUỒN VỐN CÚ HIỆU QUẢ 67

4. Giải pháp về đầu tư cho một sỐ CỤNG TRỠNH TRỌNG điểm đặc biệt là hệ thống đường xá 68

III. Một số những kiến nghị nhằm bảo đảm vốn đầu tư cho một số công trỠNH TRỌNG điểm của tỉnh 69

KẾT LUẬN 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iờn đẹp, nhiều di tớch cỏch mạng, nhiều dõn tộc thiểu số cú những nột văn húa riờng biệt mang đậm đà bản sắc dõn tộc vựng nỳi phớa Bắc là tiền đề để phỏt triển ngành du lịch
Du lịch tỉnh Yờn Bỏi giai đoạn 2001 - 2005 được đỏnh giỏ là bắt đầu khởi động. Từ năm 2004 nhà nước đó tiến hành đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng khu du lịch Tõn Hương, nhằm khai thỏc cỏc tiềm năng thế mạnh về du lịch của tỉnh. Hiện nay cỏc dịch vụ du lịch mới chỉ ở hỡnh thức kinh doanh lưu trỳ. Năm 2000 cú 16 cơ sở kinh doanh lưu trỳ, đún 50.200 lượt khỏch, đạt doanh thu 9,9 tỷ đồng. Đến nay toàn tỉnh cú 39 cơ sở kinh doanh lưu trỳ, tăng 2,4 lần năm 2000 với tổng số 1.180 phũng, trong đú cú 4 cơ sở đạt tiờu chuẩn 2 sao. Năm 2004 cú 105.000 lượt khỏch, trong đú khỏch quốc tế là 7.396 lượt, doanh thu dịch vụ du lịch đạt 16,172 tỷ đồng, tăng 62,5% so với năm 2000. Năm 2005 dự kiến sẽ cú 44 cơ sở kinh doanh lưu trỳ, đún khoảng 130.000 lượt khỏch.
2.2. Nguồn nhõn lực
Dõn số năm 2001 là 702.412 người, mật độ 102 người/km2, trong đú dõn số thành thị 20%, nụng thụn 80%. Dõn số trong độ tuổi lao động chiếm 48% dõn số.
Ước năm 2005 tăng lờn 729.400 người, trong đú: tỷ lệ nữ 50,41%, nam 49,59%, dõn số thành thị là 149.360 người chiếm 20,48%, dõn số nụng thụn là 580.040 người chiếm79,52%.
Dõn số trong tuổi lao động tăng từ 388.172 người năm 2000 lờn 461.140 người năm 2005, so với dõn số trung bỡnh tăng từ 56% lờn 53,2%. Lao động trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn tăng từ 335.290 người năm 2000 lờn 407.910 người năm 2005, so với lao động trong độ tuổi tăng từ 86,4% lờn 88,4% . Số lao động được giải quyết việc làm hàng năm từ 16000 - 17000 người. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm từ 5,7% năm 2000 xuống 4% năm 2005. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn tăng từ 76% năm 2002 lờn 80% năm 2005. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 15% năm 2000 lờn 25% năm 2005.
3. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội
Về tăng trưởng kinh tế: dự kiến năm 2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,15%. Giỏ trị tăng thờm bỡnh quõn đầu người năm 2005 ước đạt 4,21 triệu đồng bằng 45% so với cả nước. Tuy nhiờn, nền kinh tế của tỉnh cũn một số hạn chế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cũn chịu ảnh hưởng bởi sự biến động của tỡnh hỡnh trong nước và khu vực, chưa phỏt huy hết được cỏc tiềm năng của tỉnh.
Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: nhỡn chung cơ cấu kinh tế đó chuyển dịch theo hướng tớch cực, đạt và vượt mục tiờu đề ra, nhưng sự phỏt triển của cơ cấu kinh tế cũng cũn một số hạn chế. Sự chuyển dịch cơ cấu theo thành phần cũn hạn chậm, do cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chưa phỏt huy hết tiềm năng, chưa mạnh dạn đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, số lượng doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ớt, quy mụ sản xuất cũn nhỏ bộ. sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong từng ngành cũng cũn chậm: Trong sản xuất cụng nghiệp, tỷ trọng cụng nghiệp chế biến tăng chậm; trong sản xuất nụng nghiệp, mặc dự tỉnh đó chỳ trọng phỏt triển chăn nuụi, nhưng tỷ trọng chăn nuụi tăng chậm, một phần do ảnh hưởng của dịch cỳm gia cầm năm 2003, nhưng chủ yếu là chưa cú sự đột phỏ trong phỏt triển chăn nuụi.
Kết quả thực hiện một số ngành lĩnh vực chủ yếu:
- Về sản xuất nụng lõm nghiệp: trong 5 năm 2001 - 2005 ngành nụng lõm nghiệp đạt tốc độ bỡnh quõn 5,51%. Trong sản xuất nụng lõm nghiệp đó thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu cõy trồng, vật nuụi theo hướng phỏt huy lợi thế của từng vựng, tập trung đầu tư thõm canh, nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Đồng thời tỉnh đó cú những chớnh sỏch hỗ trợ giống cõy, con và vật tư nụng nghiệp cho phỏt triển sản xuất nụng lõm nghiệp.
- Về sản xuất cụng nghiệp: tốc độ tăng trưởng ngành cụng nghiệp 5 năm 2001 - 2005 tăng bỡnh quõn 12,55%. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2005 dự kiến đạt 1.100 tỷ đồng, bỡnh quõn 5 năm 2001 - 2005 tăng 14,8%.
- Thương mại, dịch vụ: họat động thương mại dịch vụ trờn địa bàn đó cú bước phỏt triển, gúp phần đỏng kể vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Hoạt động lưu thụng hàng hoỏ trờn toàn địa bàn phỏt triển ổn định, thị trường khu vực nụng thụn, vựng cao cú dấu hiệu ngày càng phỏt triển hơn. Khu vực quốc doanh vẫn tiếp tục giữ vai trũ chủ đạo trong lưu thụng hàng hoỏ thiết yếu, mặt hàng chớnh sỏch xó hội, thực hiện tốt việc thu mua nụng lõm sản cho nụng dõn, việc thực hiện văn minh thương mại đó được coi trọng. Khu vực ngoài quốc doanh đạt được tốc độ phỏt triển nhanh cả về quy mụ, số lượng và cơ cấu ngành nghề. Tổng mức lưu chuyển hàng hoỏ bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ tiờu dựng xó hội năm 2005 đạt 1.300 tỷ đồng, bỡnh quõn 5 năm tăng 16,25%.
Cỏc lĩnh vực văn hoỏ xó hội:
- Giỏo dục đào tạo: trong 5 năm 2001 - 2005, quy mụ giỏo dục đào tạo phỏt triển ở tất cả cỏc ngành học, bậc học. Năm 2005 toàn tỉnh cú 566 trường (159 trường mầm non, 383 trường phổ thụng, 24 trường chuyờn nghiệp). Về điều kiện đảm bảo phỏt triển sự nghiệp giỏo dục đào tạo: dự kiến đến hết năm 2005 toàn tỉnh cú tổng số 27 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đú cú 7 trường mầm non, 15 trường tiểu học, 3 trường THCS, 2 trường PTTH.
Về y tế, chăm súc sức khoẻ nhõn dõn: năm 2005 tổng số cơ sở điều trị, điều dưỡng toàn tỉnh là 248, tổng số cỏn bộ là 2735 người trong đú cú 452 bỏc sỹ, số xó cú cỏn bộ y tế là bỏc sỹ là 90 xó. Cụng tỏc thường trực cấp cứu, khỏm chữa bệnh tại cỏc bệnh viện, phũng khỏm đa khoa khu vực và cỏc cơ sở y tế đó được chỳ trọng nhưng cũn nhiều hạn chế do cỏc trang thiết bị y tế hiện đại cũn thiếu, trỡnh độ của cỏn bộ y tế cũn yếu, hệ thống cơ sở y tế cấp huyện xuống cấp nghiờm trọng…
II. Thực trạng bảo đảm vốn đầu tư cho phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Yờn Bỏi thời kỳ 2001 - 2005.
Trong những năm qua cựng với sự chuyển đổi mạnh mẽ của đất nước theo nền kinh tế thị trường mở cửa ra bờn ngoài, thu hỳt đầu tư từ bờn ngoài nhằm phỏt huy nội lực trong nước, đưa đất nước đi lờn. Yờn Bỏi cũng đạt được nhiều thành tựu nhất định về kinh tế xó hội, nõng cao mức sống dõn cư... Trong cỏc thành tựu trờn thỡ vấn đề đỏng quan tõm hơn cả đú là tỡnh hỡnh đầu tư trờn địa bàn tỉnh thơỡ kỳ 2001 - 2005.
Trong thời gian qua đầu tư của tỉnh đó cú nhiều thay đổi tớch cực trong quy mụ vốn đầu tư cũng như kết quả và hiệu quả mà đầu tư đem lại. Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là vốn cấp phỏt, để đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng xõy dựng cỏc cụng trỡnh trọng điểm.... ổn định và nõng cao mức sống dõn cư. Bờn cạnh những thành tựu đú Yờn Bỏi cũn bộc lộ nhiều hạn chế trong lĩnh vực đầu tư như vốn đầu tư ngoài ngõn sỏch quỏ nhỏ, đầu tư mất cõn đối, quản lý và sử dụng vốn cũn nhiều hạn chế, vốn đầu tư cũn chậm phỏt huy hiệu quả...
Để nhận xột xỏc thực hơn về đầu tư của tỉnh ta phải dựa trờn đặc thự kinh tế xó hội của tỉnh, Yờn Bỏi là một tỉnh nghốo, kinh tế cũn mang nặng tớnh tự cấp tự tỳc và đõy là đầu tư trờn địa bàn tỉnh nờn vốn đầu tư được xem xột dưới g

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top