Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ 2
I. Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ của công sở 2
1. Khái niệm 2
2. Đặc điểm của công sở hành chính 3
3. Nhiệm vụ của công sở hành chính 3
II .Văn hoá tổ chức 3
1. Văn hoá 4
2.Văn hoá tổ chức 4
III. Văn hoá công sở (VHCS) 4
1. Khái niệm văn hoá công sở 4
2. Những yếu tố của VHCS 6
2.1 Hệ thống các giá trị: 6
2.2 Đạo đức của cán bộ công chức: 7
2.3 Tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động công vụ: 8
2.4 Thiết kế và bài trí trụ sở cơ quan nhà nước 8
2.6 Phương pháp, cách thức quản lý, phong cách tổ chức điều hành, mối quan hệ, lề lối làm việc 9
PHẦN II : THỰC TRẠNG V ĂN HOÁ CÔNG SỞ 11
I. Thực trạng về hệ thống các giá trị 11
II. Thực trạng đạo đức cán bộ, công chức nhà nước 12
III.Thực trạng về tính tuân thủ pháp luật trong hoạt động công vụ 13
IV. Thực trạng về thiết kế, bài trí công sở 14
V.Thực trạng về giao tiếp, ứng xử của CBCC 16
VI. Thực trạng về phương pháp, cách thức quản lý, phong cách tổ chức điều hành, mối quan hệ, lề lối làm việc 16
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HOÁ CÔNG SỞ 19
I. Bài học từ VHCS của nước ngoài 19
1. Ở Xin-ga-po: 19
2. Ở Malaysia 21
II. Những giải pháp chung 23
III. Các giải pháp cụ thể 24
1. Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức công chức 24
2. Các giải pháp đối với việc giao tiếp, ứng xử công vụ 29
3. Giải pháp phát triển kiến trúc công sở 30
4 Giải pháp áp dụng hiệu quả ISO 9001:2000 trong cơ quan hành chính nhà nước 30
LỜI KÊT 32
Tài liệu tham khảo 33
LỜI MỞ ĐẦU
Xuất phát từ bản chất của Nhà nước ta và từ mục đích chung của cả chương trình tổng thể cải cách hành chính, vấn đề xây dựng VHCS đã được đặt ra trong giai đoạn cải cách hành chính từ năm 2006-2010. Thực chất của việc xây dựng VHCS là công khai, minh bạch về thủ tục trong giải quyết các công việc cho các tổ chức, công dân, cũng như về các quy định quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ; xây dựng lề lối, mối quan hệ làm việc thật sự khoa học, hiệu quả, thiết thực nhằm bảo đảm kỷ cương, kỷ luật trong cơ quan nhà nước; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (thực hành dân chủ) nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sự tương trợ, đồng thuận và trách nhiệm của mọi cán bộ, công chức.
Xây dựng VHCS là nhằm đáp ứng yêu cầu chung của cán bộ, công chức: mong muốn được làm việc, được đánh giá, đãi ngộ và phát triển trong môi trường dân chủ, công bằng theo tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Không sợ thiếu mà chỉ sợ không công bằng”. Mặt khác xây dựng VHCS là một đòi hỏi khách quan đối với Nhà nước trong điều kiện nước ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
Xây dựng VHCS còn nhằm khắc phục các thói tệ quan liêu, lộng quyền, cửa quyền, gia trưởng, đặc quyền, đặc lợi, thành kiến, chụp mũ, trù dập người trung thực, thẳng thắn. Thông qua đó khơi dậy ở người cán bộ, công chức tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm xã hội và thái độ trung thực, dũng cảm, kiên quyết đấu tranh bảo vệ công lý, lẽ phải, bảo vệ lợi ích của Nhà nước. Đó chính là nền tảng giúp cho công tác thanh tra, kiểm tra từ trong nội bộ cũng như từ trên xuống đối với các cơ quan nhà về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng cũng như các sai phạm khác đạt được hiệu quả thiết thực.
Chính vì nhận thấy tầm quan trọng to lớn của việc xây dựng Văn hoá côngsở đối với các cơ quan hành chính nhà nước như vậy nên em đã chọn đề tài: “ Văn hoá công sở và một số giải pháp xây dựng văn hoá công sở” để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ CÔNG SỞ
I. Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ của công sở
1. Khái niệm
- Tổ chức là tập hợp một số người hay nhóm người có cùng mục đích, có quan hệ với nhau theo những nguyên tắc nhất định và hoạt động trong các phạm vi khác nhau.
- Cơ quan là một tổ chức có cơ cấu chặt chẽ và chức năng cụ thể, có quy chế hoạt động, có thứ bậc trong quá trình hoạt động.
- Công sở là cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, thành lập theo luật định. Có trụ sở, có công sản và nhân sự để hoạt động. Công sở được sử dụng quyền lực nhà nước để thực thi công vụ. Công sở là một pháp nhân.
Một số cách hiểu khác:
+ Theo nghĩa rộng: là cơ quan trong bộ máy nhà nước nói chung ( VP Quốc Hội, HĐND các cấp, chính phủ và hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước, các cơ quan tà án, VKS nhân dân các cấp.)
+ Theo nghĩa hẹp: Chính phủ và hệ thống các cơ quan HCNN
+ Nghĩa hẹp hơn: Trụ sở
Như vậy: Công sở là nơi được dùng để tổ chức các cơ chế kiểm soát công việc hành chính, quản lý các mặt của đời sống xã hội, là nơi soạn thảo và xử lý các văn bản để phục vụ cho công việc chung, đảm bảo các thông tin cho hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, nơi phối hợp các bộ phận cán bộ theo một cơ chế nhất định để thực hiện một nhiệm vụ.
- Công sở là tổ chức của hệ thống BMNN hay tổ chức công ích được nhà nước công nhận. Công sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, có cơ cấu tổ chức do luật công quy định, đuợc nhà nước giao công sản và nhân lực, được sử dụng công quyền để tổ chức công việc nhà nước hay dịch vụ công vì lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng.
2. Đặc điểm của công sở hành chính
2.1 Có vị trí pháp lý nhất định
2.2. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể do nhà nước quy định và chịu sự kiểm soát của cơ quan có thẩm quyền
2.3 Nằm trong quan hệ theo thứ bậc để đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất và quan hệ ngang theo chức năng để đảm bảo phối hợp giữa các ngành, lĩnh vực với địa phương, vùng lãnh thổ.
2.4 Phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước và nhân dân, không vụ lợi.
2.5 Có các điều kiện và phương tiện cần thiết để thực hiện công vụ.
3. Nhiệm vụ của công sở hành chính
3.1 Quản lý công vụ theo pháp luật
3.2 Tổ chức nhân sự, phối hợp công việc giữa các bộ phận trong công sở
3.3 Tổ chức công tác thông tin trong công sở và ngoài công sở
3.4 Nâng cao kỹ thuật và nghiệp vụ hành chính, tổ chức công việc nền nếp, có hiệu lực và hiệu quả.
3.5 Cung cấp điều kiện, phương tiện căn cứ vào đặc điểm lao động của từng loại công việc được phân công.
3.6 Bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ an ninh trật tự, an toàn trong công sở.
3.7 Tổ chức kế toán thống kê.
3.8 Quản trị hậu cần.
II .Văn hoá tổ chức
Quan điểm của nhiều nhà khoa học quản lý cho rằng ,khi nghiên cứu về VHCS, cần dựa trên sự kế thừa và phát triển của khoa học và tư tưởng quản lý ,nghĩa là cần xem xét khái niệm VHCS trong mối liên hệ chặt chẽ với văn hoá tổ chức, đồng thời tính đến đặc trưng riêng xuất phát từ đặc thù của công sở. Vì vậy trước hết chúng ta phải hiểu được văn hoá là gì, văn hoá tổ chức là gì để từ đó có cơ sở để tìm hiểu về văn hoá công sở.
LỜI KÊT
Văn hoá công sở là một khái niệm rộng và bao hàm nhiều yếu tố như đã phân tích ở trên. Đến nay mọi tiêu chí cụ thể về văn hoá công sở chưa được hoàn thiện để trở thành tiêu chí thực hiện cho mỗi cán bộ viên chức. Vì văn hoá công sở chưa định hình nên chất lượng, khối lượng và lộ trình công việc ở các công sở lắm khi như bị chậm lại.
Cải cách hành chính tốt sẽ góp vào việc nâng cao VHCS. Tuy nhiên, để đạt được điều chúng ta đang bàn còn phụ thuộc vào nhận thức của viên chức, trước hết là những nhà quản lý. Hơn bao giờ hết, vấn đề này cần được xúc tiến toàn diện và triệt để, mới mong đáp ứng được sự phát triển của xã hội. Đã có một cuộc cải cách hành chính, song nếu chỉ cải cách hành chính không thôi, chưa xây dựng được nếp sống văn hoá nơi công sở thì mọi việc chưa ổn. Tất nhiên để xây dựng được văn hoá công sở không thể một sớm một chiều, nhưng nếu quyết tâm và đi đúng hướng, chắc chắn sẽ xây dựng được, đáp ứng yêu cầu phát triển của cơ quan và xã hội.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty công trình giao thông 116 Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hướng của văn hoá doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên đối với công ty hệ thống thông tin FPT Văn hóa, Xã hội 0
A Những biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp ở công ty sữa Việt Nam vinamilk Kiến trúc, xây dựng 2
U Phân tích văn hoá doanh nghiệp của công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô tác động của văn hoá doanh nghiệ Kiến trúc, xây dựng 0
N Tình hình hoạt động của Công ty cổ phần mỹ thuật và vật phẩm văn hoá Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
H Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty tu bổ di tích và thiết bị văn hoá trung ương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng về công tác tổ chức, quản lý nhà nước để phát triển du lịch văn hoá Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng về công tác điều hành sản xuất tác nghịêp tại công ty xây dựng công trình văn hoá Luận văn Kinh tế 0
N Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty In và Văn hoá phẩm Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá công tác bồi thường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển tại văn phò Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top