near_2806

New Member

Download miễn phí Đề tài một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả và mở rộng thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn I





Nhà nước là cơ quan quản lí cao nhất của xã hội, đặt ra những quy tắc xử sự chung. Nhà nước quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật, đề ra, theo dõi sự thực hiện pháp luật của nhân dân. Trên mọi lãnh vực của cuộc sống đều cần có sự điều chỉnh của pháp luật để tạo lập trật tự, công bằng và bảo đảm quyền lợi chính đáng của con người.

Trên lãnh vực ngoại thương,các chính sách chủ trương của nhà nước trước hết tác động đến người làm xuất nhập khẩu, sau đó tác động đến người sản xuất, và người tiêu dùng, tức đã ảnh hưởng không ít thì nhiều tới mọi chủ thể trong nền kinh tế. Nếu nhà nước thực hiện bảo hộ mậu dịch, không khuyến khích nhập khẩu, thì nhập khẩu giảm xuống, sản xuất thay thế nhập khẩu phải tăng lên, và đối với nghề ngân hàng sẽ là một thời kì ảm đạm, các món thanh toán quốc tế sẽ theo đó mà sút giảm tương ứng.

Nếu nhà nuớc chủ trương mở cửa, thúc đẩy giao lưu kinh tế, việc trao đổi thương mại sẽ nhộn nhịp và thanh toán quốc tế sẽ trở thành một khu vực sôi động trong nghề ngân hàng.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đổi thì trả tiền càng chậm càng tốt.
Nhà nhập khẩu có thể ký quỹ bé hơn 100% tổng giá trị hợp đồng, như vậy đã tranh thủ được tín dụng của ngân hàng.
Họ có thể tìm đối tác mua bán bằng uy tín của ngân hàng, thể hiện ở cam kết thanh toán của ngân hàng phục vụ mình.
+ Ngân hàng
- Đối với ngân hàng thì đây là một hoạt động thu phí, tạo thu nhập cho ngân hàng, và là một nhân tố tạo điều kiện cho ngân hàng thắng trong cạnh tranh.
ít rủi ro. Nói như vậy, và ngân hàng chỉ là một trung gian thanh toán, thanh toán bằng tiền của khách hàng là chủ yếu. Tất nhiên không phải không co rủi ro, rủi ro nằm ở chỗ, nếu kí quỹ bé hơn 100% mà khách hàng chưa thanh toán cho ngân hàng đã bị phá sản, thì ngân hàng phải thực hiện thanh toán theo cam kết thực sự của mình trong thư tín dụng, hay các lỗi từ chối chứng từ bất hợp lệ, khách hàng không thanh toán và ngân hàng bị ngân hàng bạn ghi nợ tài khoản
-Điểm ưu việt của cách này là ở chỗ, khớp được thời hạn trả tiền và giao hàng giữa hai bên mua bán từ đó được sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế.
2.7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng cách DC.
Tuy vậy, hiệu quả sử dụng cách này phụ thuộc vào nhiều vấn đề liên quan, vì đây là một quy trình máy móc, phức tạp, yêu cũng xử lý khối lượng chứng từ lớn, phải có sự tham gia của nhiều các cơ quan khác của chính quyền: phòng thương mại, nhà vận chuyển, nhà bảo hiểm..Tuy nhiên, có một số vấn đề ảnh hưởng chủ yếu đến hiệu quả sử dụng cách này như sau:
2.7.2.1. Các vấn đề sử dụng UCP 500
UCP là văn bản được coi là văn bản quy tắc quốc tế do ICC (Phòng Thương mại quốc tế - trụ sở tại Paris) ấn hành, và được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Nó được coi như một hành lang hoạt động cho giao dịch thanh toán quốc tế của các ngân hàng trong thực tiễn thương mại thế giới.
Trong việc thanh toán L/C, các ngân hàng cần hiểu rõ và áp dụng các quy định này vào hành động của mình, tuy rằng không phải là việc đơn giản. UCP đã qua nhiều lần chỉnh sửa và hiện nay sau 5 lần chỉnh sửa UCP 500 là văn bản hoàn thiện và đầy đủ nhất, tuy vậy, UCP chỉ là một thông lệ chứ không thay thế được luật pháp quốc gia, vì vậy, việc sử dụng UCP cần phù hợp với luật nhà nước. Hầu hết các nước đều ban hành văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ thanh toán quốc tế. Riêng Việt Nam, việc áp dụng UCP là duy nhất và không có dẫn chiếu gì đến luật Việt nam về mảng này. Đây là một điều khác của Việt Nam với các nước trong việc áp dụng UCP.
Như vậy, muốn sử dụng cách tín dụng chứng từ trước hết phải thông hiểu và vận dụng linh hoạt UCP vào thực tế từng món thanh toán, đây là cẩm nang dành cho những ai cóliên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và thực hiện dịch vụ thanh toán.
2.6.2.2. Về phía nhà xuất khẩu:
Nhà xuất khẩu nên hiểu biết về tín dụng chứng từ và xác định đây chỉ là điều kiện cách thanh toán trong số rất nhiều các điều kiện của hợp đồng mua bán. Muốn được thanh toán nhà xuất khẩu phải hiểu cách lập và hoàn thành bộ chứng từ hoàn hảo (không có các điều kiện bất hợp lệ), xuất trình đúng thời gian, đúng địa chỉ để được thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Việc lập chứng từ thường đòi hỏi nhà xuất khẩu phải có mối quan hệ tốt đối với các cơ quan cấp phép chứng nhận, cũng như lựa chọn nhà vận chuyển,bảo hiểm phù hợp.
Quan trọng hơn, nhà xuất khẩu phải chuẩn bị hàng hoá và cung ứng dịch vụ với thiện chí cao nhất để hoàn thành hợp đồng mua bán đã định và đó chính là cơ sở vững chắc nhất cho một món thanh toán thành công.
2.6.2.3. Nhà nhập khẩu:
Một hoạt động mua bán có hiệu quả không chỉ là thiện chí của bên bán mà còn cần cả thiện chí của bên mua hàng, đó là thiện chí nhận hàng theo hợp đồng và thanh toán theo hoá đơn (hối phiếu đòi tiền).
Như đã phân tích thì thanh toán là về thứ hai hoàn thành một giao dịch hàng_ tiền, vì vậy trao đổi hàng hoá là cơ sở của việc thanh toán tiền tiếp theo sau. Nhà nhập khẩu phải hiểu về cách tín dụng chứng từ để mở một thư tín dụng với các điều khoản phù hợp, và đây chính là linh hồn của cách tín dụng chứng từ. Thư tín dụng là cơ sở để đối chiếu chứng từ xuất trình để được thanh toán và một thư tín dụng sẽ là cản trở cho việc thanh toán nếu chứa trong nó nhiều điều khoản tối nghĩa, mập mờ hay gây nhầm lẫn, và hiểu theo hai cách hay quá chi tiết khiến cho việc hoàn thành chứng từ của đối phương là không thể đạt được.
Tuy nhiên nhà nhập khẩu cần lưu ý rằng cách tín dụng chứng từ là đảm bảo trả tiền với các điều kiện, điều khoản về bộ chứng từ, chứ không liên quan gì đến các gian lận về hàng hoá. Có nghĩa là, nếu nhà nhập khẩu nhận được hàng hoá hư hỏng và sai quy cách, thì không được phép yêu cầu ngân hàng phát hành ngừng thanh toán hay truy đòi thanh toán, mà nhà nhập khẩu lúc này sẽ khởi kiện nhà xuất khẩu trên cơ sở hợp đồng mua bán mà thôi. Và nếu không thắng kiện, thì lỗi là ở nhập khẩu đã chọn nhầm đối tác trong kinh doanh.
2.6.2.3. Về phía ngân hàng.
Trong cách thanh toán này, ngân hàng đóng vai trò tương đối rõ nét so với các cách chứng từ, nhờ thu,.. ngân hàng sẽ là người mở L/C theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, và như thế ngân hàng đã cam kết chăc chắn việc thanh toán chứ không phải là nhà nhập khẩu. Tất nhiên, nhà nhập khẩu trong thương vụ chính là người trả tiền cuối cùng và nhà nhập khẩu không thể viện cớ rằng mình không phát hành L/C để từ chối thanh toán.
Ngân hàng đóng vai trò thông báo về việc mở, tu chỉnh, huỷ bỏ L/C, xác nhận L/C nếu là ngân hàng được yêu cầu xác nhận, thực hiện việc tiếp nhận, kiểm tra chứng từ và thanh toán.
Có thể nói, trong cách này, vai trò của ngân hàng thể hiện rõ nhất ở khâu tiếp nhận và khâu kiểm tra chứng từ. Tuy nhiên ngân hàng không phải là người nhập khẩu, bởi vậy việc kiểm tra chứng từ là công việc mang tính chất máy móc và ngân hàng sẽ thực hiện theo cái gọi là thực hành ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Vì không hiểu rõ về hàng hoá cũng như chi tiết dịch vụ cung ứng, ngân hàng sẽ kiểm tra như thế nào?
Ngân hàng kiểm tra "trên bề mặt chứng từ" và chỉ trên chứng từ mà thôi - ngân hàng sẽ xác định mức độ phù hợp của bộ chứng từ, và phát hiện các bất hợp lệ nếu có, vai trò của ngân hàng chỉ là người giám sát chứng từ, trên cơ sở chứng từ và sẽ không chịu trách nhiệm gì về việc gian lận thương mại giữa hai bên.
Tuy vậy, trong cách này, ngân hàng sẽ quan hệ với nhà nhập khẩu như một người trả tiền hộ hay là người cấp tín dụng để nhập hàng, việc cấp tín dụng là ở chỗ ngân hàng, theo thẩm định của mình, sẽ quyết định mức ký quỹ cho khách hàng của mình có thể 100% hay 30%, 15% và 0% đối với các khách hàng có uy tín trong thanh toán, quan hệ lâu dài và tin cậy, như vậy ngân hàng không chỉ là trung gian thanh toán, mà đã tham gia cấp tín dụng và sẽ chịu rủi ro nào đó nếu khách hàng yêu cầu mở L/C của mình phá sản.
Nêú là ngân hàng chiết khấu,...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top