Radmund

New Member

Download miễn phí Đề tài Xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn hiện nay





SV: Nguyễn Thị Xoan Lớp: Kinh tế lao động 46a

A.LỜI MỞ ĐẦU 1

B.NỘI DUNG 2

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 2

I.Khái niệm xuất khẩu lao động 2

1.Di chuyển quốc tế sức lao động: nguyên nhân và điều kiện 2

1.1.Định nghĩa: 2

1.2.Nguyên nhân và điều kiện 2

2. Xuất khẩu lao động và tác động của XKLĐ đối với nước XKLĐ 3

2.1. KháI niện xuất khẩu lao động 3

2.2. Tác động của XKLĐ Đối với nền kinh tế 4

II.Nội dung và công tác tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước 5

1.Khái niệm 5

2.Các bên liên quan trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước. 6

2.1.Trách nhiệm của các bộ ngành liên quan 6

2.2.Phía các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ 7

3.Các cách tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động ngoài nước 7

3.1.cách gián tiếp: 7

3.2.cách trực tiếp. 7

III.Các chỉ tiêu đánh giá xuất khẩu lao động 8

1. Số lượng lao động đI làm việc ở nước ngoài hàng năm 8

2.Tỷ trọng lao động xuất khẩu trong tổng số lực lượng lao động xã hội 8

3.Tỷ lệ lao động xuất khẩu được đào tạo nghề trong tổng số lao động xuất khẩu 9

4.Tỷ lệ lao động hoàn thành hợp đồng về nước 9

5.Mức tiết kiệm vốn đầu tư tạo việc làm 10

6.Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ XKLĐ 10

IV.Các nhân tố tác động tới xuất khẩu lao động 10

1.Yếu tố thuộc về phía nhà nước 10

2.Yếu tố thuộc về phía các doanh nghiệp,cơ sở XKLĐ 11

3.Yếu tố thuộc về phía người lao động 11

Chương 2: THỰC TRẠNG XUÁT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12

I.Bối cảnh kinh tế xã hội 12

II.Qui mô và chất lượng xuất khẩu lao động 13

1.Qui mô xuất khẩu lao động 13

1.1. Về thị trường 13

1.2. Về hình thức, qui mô xuất khẩu lao động 13

2.Vấn đề chất lượng lao động xuất khẩu 14

3.Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội đối với công tác XKLĐ 16

3.1.Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của doanh nghiệp 16

Trong đó 16

3.2.Hiệu quả kinh tế xã hội của nhà nước và xã hội 17

3.3.Hiệu quả kinh tế đối với người lao động 18

III.Phân tích nội dung xuất khẩu lao động 20

1.Chiến lược, qui hoạch và kế hoạch xuất khẩu lao động giai đoạn 20

2.Tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch 21

3.Giám sát kiểm tra 23

4.Đánh giá và điều chỉnh 23

4.1. Về hoạt động XKLĐ và quản lý vĩ mô: 24

4.2.Về phíâ Doanh nghiệp XKLĐ 25

4.3.Về phía người lao động 25

IV.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động 26

1.Vai trò quản lý của nhà nước 26

2.Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động 26

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU 27

I.Phương hướng xuất khẩu lao động trong giai đoạn tới 27

1.Cơ hội đối với hoạt động XKLĐ 27

2.Thách thức đặt ra đối với XKLĐ và chyên gia 27

3.Phương hướng XKLĐ 28

3.1.Phương hướng 28

3.2. Chương trỡnh quốc gia về việc làm đến năm 2010 30

II.Giải pháp về vấn dề xuất khẩu lao động 31

1.Quan điểm và chính sách thúc đẩy xuất khẩu lao động 31

1.1 Quan điểm 31

1.2 Chính sách thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động 31

2.Giải pháp xuất khẩu lao động trong thời gian tới 32

2.1.Giải pháp thuộc về quản lí nhà nước 32

2.2 GIải pháp thuộc về doanh nghiệp xuất khẩu lao động 34

2.3.Giải pháp thuộc về người lao động 34

C.KẾT LUẬN 35

D.Danh mục tài liệu tham khảo 36

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i nguồn nhân lực của nước ta còn eo hẹp, mức tiết kiệm vốn này óc ý nghĩa cực kì to lớn
6.Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ XKLĐ
Mức gia tăng thu nhập quốc gia từ XKLĐlà khoản thu nhập quốc gia tăng thêm do thu nhập từ hoạt động phục vụ XKLĐ và thu nhập của người lao động làm việc ở nước ngoài mang lại
IV.Các nhân tố tác động tới xuất khẩu lao động
1.Yếu tố thuộc về phía nhà nước
XKLĐ chịu sự tác động mạnh mẽ của môI trường chính trị, pháp lí của các nước xuất khẩu, nhập khẩu lao động và luật pháp quốc tế. Cung- cầu lao động trên thị trường phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển và các chính sách kinh tế của các nước như; thu nhập, đầu tư, lãI suấtcủa khu vực và thế giới. Khi cung-cầu lao động mất cân đối do nhu cầu tìm việc làm quá lớn nhưng khả năng xâm nhập và khai thác thị trường lao động quốc tế còn hạn chế, những chính sách của chính phủ còn nhiều bất cập, chưa thông thoáng, chậm chạp..mặt khác cạnh tranh gay gắt sẽ đẩy chi phí khai thác thị trường lên quá cao, ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động. Vì vậy, quản lí lao động xuất khẩu ngoài việc tuân thủ những qui định, những chính sách, những hình thức, qui luật của quản lí kinh tế, còn phảI tuân thủ những qui định về quản lí nhân sự của cả nước xuất cư cũng như nước nhập cư. Do vậy mà hệ thống pháp luật và các chính sách hỗ trợ cho công tác XKLĐ cần hoàn thiện và nâng cấp bổ sung cho phù hợpvới tình hình mới, hoàn thiện và nâng cấp bổ sung cho phù hợp với tình hình mới.
2.Yếu tố thuộc về phía các doanh nghiệp,cơ sở XKLĐ
Trong cơ chế thị trường hiện nay, các Doanh nghiệp đã được Nhà nước giành quyền chủ động trong hoạt động của mình, tự chủ trong việc quản lý, tuyển dụng lao động, đào tạo lao động cho xuất khẩu, khai thác thị trường, quản lý lao động ở nước ngoài. Cụ thể, công tác tuyển chọn, đào tạo giáo dục định hướng, đào tạo trước khi xuất khẩu lao dộng được các doanh nghiệp tiến hành. Đồng thời, Các cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm tổ chức, kiểm tra, đánh giá chất lượng lao động xuất khẩu.Vì vậy, Doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu cũng như trong hoạt động mở rộng thị trường lao động ngoài nước.
3.Yếu tố thuộc về phía người lao động
Người lao động là người trực tiếp tham gia vào công tác XKLĐ, công tác XKLĐ có hiệu qủa hay không phụ thuộc phần lớn vào chất lượng lao độgn xuất khẩu, bản thân lao động xuất khẩu. Gần đây có hiện tượng lao động bỏ trốn, lao động bỏ hợp đồng làm ảnh hưởng rất lớn tới công tác XKLĐ của nước ta, vô hình dung tạo ra sự ‘miệt thị” của nước ngoài đối với thị trường lao động của nuớc ta trên thị trường lao động thế giới
Chương 2: thực trạng xuát khẩu lao động ở việt nam hiện nay
I.Bối cảnh kinh tế xã hội
Sau hai thập kỷ tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những kết quả quan trọng. GDP tăng trưởng ở mức tương đối cao đã góp phần nâng cao thu nhập của dân cư. Đó gần một năm kể từ khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, nhỡn chung nền kinh tế Việt Nam đó cú sự chuyển biến tớch cực. Sự gia tăng của cỏc hoạt động thương mại và đầu tư đó tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa - hiện đại húa, tạo tiền đề quan trọng để giải quyết nhiệm vụ lớn lao của xó hội, đú là vấn đề tạo việc làm cho người lao động. Với những thành tựu đỏng kể trong khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài và những hiệu ứng tớch cực của khu vực này đối với cỏc doanh nghiệp trong nước, chỳng ta tạo ra được một số lượng việc làm khụng nhỏ, gúp phần ổn định đời sống cho một bộ phận dõn cư, ổn định xó hội. Thành cụng này đồng thời cũng tạo điều kiện cho người lao động được tham gia một cỏch tớch cực và chủ động vào thị trường lao động, dần thớch nghi với nú và cú thể ứng xử kịp thời, linh hoạt trước những thay đổi bất thường của nền kinh tế thị trường. Qua đú, Việt Nam cũng đang từng bước nõng cao vị thế của mỡnh trờn thị trường khu vực và thế giới. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đó và đang đặt ra nhiều thỏch thức đối với lĩnh vực việc làm núi riờng và đối với phỏt triển kinh tế núi chung. Điều đú đũi hỏi Nhà nước cần cú cỏc chủ chương chớnh sỏch cụ thể, cỏc biện phỏp thực tiễn, phối hợp thực hiện đồng bộ từ Trung ương đến địa phương, cỏc cơ sở, nhằm mục tiờu chung là nõng cao đời sống và thu nhập cho người dõn, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, phỏt triển xó hội.
II.Qui mô và chất lượng xuất khẩu lao động
1.Qui mô xuất khẩu lao động
1.1. Về thị trường
So với thời kì trước, tốc độ phát triển, qui mô và diện mạo thị trường XKLĐ đã được khởi sắc. Đến 2006 lao độngViệt Nam đã đI làm việc ở 40 quốc gia và vùng lãnh thổ
1.2. Về hình thức, qui mô xuất khẩu lao động
Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các nước XKLĐ trên thị trường quốc tế diễn ra trên thị trường quốc tế diễn ra ngày càng gay gắt, nhưng hoạt động XKLĐ vẫn thu được những thành tựu quan trọng.Giai đoạn 2001-2005,gần 300 nghìn lao động gấp 4 lần giai đoạn 1996-2000 và Cả nứơc đã dưa đựơc78885 lao động đI làm việc ở nước ngoài năm 2006, bằng 105% so với chỉ tiêu đặt ra, trong đó Malaysia: 37950 người, Đài loan 14120 người, Hàn Quốc: 10500 người, Nhật Bản gần 5400 người. Cho đến thời điểm này đã có khoảng 400 nghìn lao động đang làm việc ở hơn 40 nước và khu vực trên thế giới , hàng năm thu nhập xấp xỉ 1.6 tỷ USD . Dẫn đầu về số lượng là Malaysia với trên 100 nghìn lao động, có thu nhập bình quân khoảng 2-3 triệu đồng/tháng, một số nghề có thu nhập từ 5-7 triệu đồng/tháng; Đài loan có trênn 90 nghìn lao động có thu nhập tới 300-500USD/tháng, Hàn quốc có trên 30 nghìn lao động, TNBQ khoảng 900-1000USD/tháng
Bảng 2: số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài từ 1996-2006
đơn vị tính : người
Năm
Số lượng lao động
Năm
Số lượng lao động
1996
12661
2002
46122
1997
18469
2003
75720
1998
12238
2004
67447
1999
21810
2005
75545
2000
31468
2006
78850
2001
36168
Nguồn: Cục quản lí lao động ngoài nước- Bộ LĐTB Và XH VIệt Nam
Qua bảng ta nhận thấy số lượng lao động đI làm việc ở nước ngoài tăng dần qua các năm, đặc biệt tăng nhanh và mạnh từ năm 2000, năm 2006 gấp 2,5 lần so với năm 2000. Từ năm 2001 , bình quân mỗi năm có 70.000 lao động được đưa ra nước ngoài làm việc. Thu nhập của người lao động chuyển về nước bình quân hàng năm khoảng 1,5 tỷ USD , góp phần cảI thiện đời sống cho bản thân và gia đình, tăng nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất
Mặt khác,các hình thức XKLĐ được thực hiện rất đa dạng như; người lao dộng đi làm việc tại nước ngoài thông qua các Doanh nghiệp XKLĐ hay thông qua các doanh nghiệp nhận thầu công trình, hay thông qua các hợp đồng cá nhân.
Về cơ cấu lao động xuất khẩu dịch chuyển theo hướng lao đôgn có tay nghề ngày càng tăng, thể hiện chiếm 35,5% tổng số lao động xuất khẩu. Lao động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh tăng dần, hiện có 30 nhóm ngành...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top