mymymyeva

New Member

Download miễn phí Xuất khẩu lao động giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế





Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoá và phân công lao động quốc tế, đưa lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài là một tất yếu khách quan và đang có xu hướng gia tăng ở nhiều nước. Đối với nước ta, XKLĐ cũng xuất phát từ nhu cầu nội tại và xu hướng chung nhằm góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho CNH-HĐH, tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới.

Qua nghiên cứu đề tài này cho thấy XKLĐ trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định, phần nào đã đạt được mục tiêu để ra của XKLĐ là giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động . Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế nhất định về công tác quản của nhà nước, đặc biệt là hạn chế về chất lượng nguồn lao động đưa đi làm việc. Từ đó, Đảng và Nhà nước đã đề ra những phương hướng và giải pháp nhất định để giải quyết vấn đề này.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lao động và cỏc điều kiện kinh tế xó hội khỏc để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động.
Cú thể mụ hỡnh húa quỏ trỡnh tạo việc làm theo phương trỡnh sau:
Y=f(c,v,x,)
Trong đú, Y: Số lượng việc làm được tạo ra
C: Vốn đầu tư
V: Số lao động
X: Thị trường tiờu thụ sản phẩm
Trong đú, quan trọng nhất là cỏc yếu tố vốn đầu tư (C) và số lao động (V). Hai yếu tố này hợp thành năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
2. Vai trũ của tạo việc làm
Xu hướng của mọi quốc gia hiện nay là chuyển sang nền kinh tế cụng nghiệp, vỡ vậy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ dẫn đến việc chuyển dịch cơ cấu lao động, một số nước lao động mất việc làm dẫn đến thất nghiệp. Do vậy, việc tạo việc làm chớnh là một giải phỏp quan trọng, cú ý nghĩa chiến lược để giảm thất nghiệp gúp phần phỏt triển và ổn định kinh tế xó hội của đất nước.
Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động khụng những tạo điều kiện để người lao động tăng thu nhập, nõng cao đời sống mà cũn làm giảm cỏc tệ nạn xó hội, làm cho xó hội càng văn minh hơn.
Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động cũn cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người lao động ở chỗ tạo điều kiện cho họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh, trong đú cú quyền được làm việc, nhằm nuụi sống bản thõn và gia đỡnh, gúp phần xõy dựng đất nước.
III. tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
1. Khỏi niệm
hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế vận động tất yếu của nền kinh tế trờn thế giới trong điều kịờn hiện nay, khi quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ và quốc tế hoỏ đang diễn ra hết sức nhanh chúng dưới sự tỏc động mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ.
Đối với cỏc nước đang và kộm phỏt triển ( trong đú cú Việt Nam ) thỡ hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rỳt ngắn tụt hậu so với cỏc nước khỏc và cú điều kiện phỏt huy tối ưu hơn lợi thế so sỏnh của mỡnh trong phõn cụng lao động và hiệp tỏc quốc tế.
hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đó xuất hiờn từ lõu, nhưng cho đến nay vẫn cũn nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về hội nhập kinh tế quốc tế .
Cú ý kiến cho rằng: hội nhập kinh tế quốc tế là sự phản ỏnh quỏ trỡnh cỏc thể chế quốc gia tiến hành xõy dựng, thương lượng, ký kết và tuõn thủ cỏc cam kết song phương, đa phương và toàn cầu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và đồng bộ hơn trong cỏc lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế.
í kiến khỏc lại cho rằng: hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh loại bỏ dần cỏc hàng dào thương mại quốc tế và di chuyển cỏc nhõn tố sản xuất giữa cỏc nước.
Mặc dự cú những quan niệm khỏc nhau, nhưng hiện nay khỏi niệm tương đối phổ biến được nhiều nước chấp nhận về hội nhập như sau: hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết khu vực và toàn cầu, trong đú mối quan hệ giữa cỏc nước thành viờn cú sự ràng buộc theo những quyết định chung của khối. Núi một cỏch khỏi quỏt nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh cỏc quốc gia thực hiện mụ hỡnh kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào cỏc định chế kinh tế và tài chớnh quốc tế, thực hiện thuận lợi hoỏ và tự do hoỏ thương mại, đầu tư và cỏc hoạt động kinh tế đối ngoài khỏc.
2. Đặc điểm của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là sự đan xen, gắn bú và phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế là qỳa trỡnh xoỏ bỏ từng bước và từng phần cỏc rào cản về thương mại và đầu tư giữa cỏc quốc gia theo hướng tự do hoỏ kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi mới cho cỏc doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, mặt khỏc buộc cỏc doanh nghiệp phải cú những đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế chớnh là tạo dựng cỏc nhõn tố mới và điều kiện mới cho sự phỏt triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trờn cơ sở trỡnh độ phỏt triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất.
Hội nhập kinh tế quốc tế chớnh là sự khơi thụng cỏc dũng chảy nguồn lực trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao cụng nghệ và cỏc kinh nghiệm quản lý.
3. Vai trũ của hội nhập kinh tế quốc tế
Khụng thể một quốc gia nào trờn thế giới tồn tại độc lập, phỏt triển cú hiệu quả mà khụng cú mối quan hệ nào với cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Bởi vỡ ngày nay hai phạm trự thực tiễn tồn tại khỏch quan đú là: quan hệ hàng hoỏ tiền tệ và sự trao đổi này đó ra khỏi phạm vi của một quốc gia và sự tồn tại của cỏc quốc gia độc lập cú chủ quyền. Cho nờn quan hệ kinh tế giữa cỏc nước mang tớnh tất yếu khỏch quan.
Đối với cỏc nước phỏt triển thỡ mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế ra bờn ngoài giỳp cho việc bành trường mau lẹ sức mạnh kinh tế của mỡnh, như tỡm kiếm thị trường mới để giải quyết tỡnh trạng khủng hoảng thừa về hỏng hoỏ, để tỡm kiếm nơi đầu tư thuận lợi đem lại lợi nhuận cao, giảm được chi phớ sản xuất do sử dụng nhõn cụng và tài nguyờn rẻ của cỏc nước chậm phỏt triển.
Đối với cỏc nước đang phỏt triển: hội nhập kinh tế quốc tế cú lợi trong việc tiếp nhận kĩ thuật mới tiờn tiến làm cho năng suất lao động tăng, và ở cỏc nước đang phỏt triển việc thiếu vốn trở nờn trầm trọng, nờn mở rộng quan hệ ra bờn ngoài tạo điều kiện thu hỳt vốn để thực hiện hiện đại hoỏ quỏ trỡnh kinh tế diễn ra ở cỏc nước này. Hơn nữa thị trường trong nước cỏc nước nàh nhỏ và hẹp, khụng đủ đảm bảo để phỏt triển cụng nghiệp với quy mụ hiện đại, sản xuất hàng loạt, do đú khụng tạo được cụng ăn việc làm, nạn thất nghiệp ngày càng nghiờm trọng. Việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với nước ngoài giỳp cho việc tập trung phỏt triển cỏc thế mành của đất nước.
Nắm bắt được vấn đề mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế cú ý nghĩa thực tiễn to lớn đặc biệt đối với đất nước Việt Nam chỳng ta, nơi đó trải qua bao cuộc chiến tranh giữ nước hào hựng, nhưng đúi nghốo, hiểm hoạ đe doạ. Muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, xớch lại trỡnh độ phỏt triển cao của khu vực và thế giới thỡ phải thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước: “đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, thực hiện đa dạng hoỏ thị trường, đa dạng hoỏ mối quan hệ kinh tế”.
Vai trũ của hội nhập kinh tế quốc tế là nhằm giải quyết 6 vấn đề chủ yếu:
Thứ nhất là, đàm phỏn cắt giảm thuế quan;
Thứ hai là, giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan;
Thứ ba là, giảm bớt cỏc trở ngại đối với đầu tư quốc tế;
Thứ tư là, điều chỉnh cỏc chớnh sỏch thương mại quốc tế;
Thứ năm là, giảm bớt cỏc hạn chế đối với dịch vụ;
Thứ sỏu là, triển khai cỏc hoạt động văn hoỏ, giỏo dục, y tếcú tớnh chất toàn cầu.
4. XKLĐ - 1 hướng tạo việc làm trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
Lao động và việc làm là vấn đề bức xỳc, cú tớnh toàn cầu, là mối quan tõm hàng đầu của nhiều quốc gia trờn thế giới. Đối với nước ta, trong

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top