Download miễn phí Kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu ngành in SIC





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ VỀ KINH DOANH VẬT TƯ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK NGÀNH IN SIC 3

1.1. Đặc điểm kinh doanh vật tư nhập khẩu: 3

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm kinh doanh vật tư nhập khẩu. 3

1.1.2 Các hình thức kinh doanh vật tư nhập khẩu: 7

1.1.3 Vai trò của kinh doanh vật tư nhập khẩu: 10

1.2. Khái quát về công ty cổ phần xuất nhập khẩu ngành in SIC: 11

1.2.1 . Quá trình hình thành và phát triển của công ty 11

1.2.2. Bộ máy quản lí hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu ngành in SIC: 13

1.2.3. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty: 17

1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh vật tư nhập khẩu ngành in của doanh nghiệp: 18

1.3.1. Khái quát về thị trường vật tư ngành in nhập khẩu ở Việt Nam: 18

1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh vật tư ngành in nhập khẩu của doanh nghiệp: 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH VẬT TƯ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK NGÀNH IN SIC 24

2.1. Thực trạng kinh doanh chung của công ty cổ phần xuất nhập khẩu ngành in SIC: 24

2.1.1. Đặc điểm kinh doanh của công ty: 24

2.1.1.2 Thị trường kinh doanh và một số đối thủ cạnh tranh: 26

2.1.2. Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm qua: 30

2.2. Thực trạng kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thiết bị ngành in SIC. 34

2.2.1. Phân tích thực trạng nhập khẩu vật tư của công ty: 34

2.2.2. Phân tích thực trạng kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần XNK ngành in SIC 40

2.3. Đánh giá thực trạng và các vấn đề đặt ra cho kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần XNK ngành in SIC 60

2.3.1 Điểm mạnh và điểm yếu: 60

2.3.2. Cơ hội và thách thức: 62

2.3.3 Các vấn đề cần giải quyết: 64

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH VẬT TƯ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK NGÀNH IN SIC 66

3.1. Định hướng kinh doanh của công ty cổ phần XNK ngành in SIC trong thời gian tới. 66

3.1.1 Mục tiêu kinh doanh của công ty 66

3.1.2. Phương hướng phát triển kinh doanh của công ty cổ phần XNK ngành in SIC: 67

3.2. Các giải pháp đẩy mạnh kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần XNK ngành in SIC. 68

3.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: 68

3.2.2. Xây dựng mạng lưới bán hàng của công ty: 71

3.2.3. Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực hiện có: 77

3.2.4. Tham gia vào các hoạt động thương mại điện tử: 78

3.2.5. Giảm chi phí kinh doanh hàng nhập khẩu 81

3.2.6. Giải pháp về tạo nguồn hàng nhập khẩu: 83

KẾT LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


in
657
28,07
450
18,71
732
21,06
Bản kẽm
368
15,73
308
11,55
655
18,83
Hóa chất
183
7.82
265
9,93
329
9,46
Keo gián
184
7.85
223
8,32
144
4.13
Máymóc T.Bị
950
40,5
1.375
51.49
1.618
46.52
Máy in
454
19,4
562
21,04
657
18,89
Máy trước in
158
6,73
404
15,13
441
12,68
Máy sau in
145
6.19
272
10,17
273
7,84
Phụ tùng thiết bị
126
5,37
105
3,94
96
2,75
Dao xén giấy
67
2,84
32
1,21
151
4,36
Tổng cộng
2.342
2.671
3.477
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo phòng kinh doanh)
Qua số liệu của bảng trên ta có những nhận định sơ bộ về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty:
- Thứ nhất qua bảng trên ta thấy nhóm hàng nguyên vật liệu và thiết bị máy móc có cơ cấu tương đương nhau. Tổng giá trị nhập khẩu của 2 nhóm hàng này trong ba năm có sự chênh lệch không đáng kể, tuy nhiên nhìn chung trong ba năm nhóm hàng nguyên vật liệu vẫn chiếm ưu thế hơn so với nhóm hàng máy móc thiết bị.
Thứ 2 trong số các mặt hàng nhập khẩu của công ty thì mực in là loại hàng chiểm tỷ trọng lớn nhất năm 2006 đạt kim ngạch 657 nghìn USD chiếm 28,07% gần 1/3 tổng giá trị nhập khẩu của công ty. Năm 2007 giảm xuống còn 18,7% KNNK là 450 nghìn USD tuy nhiên đến năm 2008 đã tăng lên 21,06% KNNK là 732 nghìn USD . Đứng thứ 2 là mặt hàng máy in chiếm tỷ trọng trên dưới 19% năm 2006 tỷ trọng của mặt hàng này là 454 nghìn USD tỷ trọng là 19,4%. Đến 2007 tỷ trọng lên đến 21,04% đạt 562 nghìn USD. Năm 2008 mặc dù tỷ trọng nhập khẩu của mặt hàng này có giảm còn 18,89% nhưng KNNK vẫn tăng đạt 657 nghìn USD. Mặt hàng thứ 3 chiếm tỷ trọng lớn đó là bản kẽm các khổ. Đây là mặt hàng chiếm vị thế quan trọng trên thị trường của công ty. Tỷ trọng năm 2007 là 11,55% có giảm so với năm 2006 là 15,73% nhưng đến 2008 tỷ trọng của mặt hàng này lại đạt mức 18,83%.
Thứ 3, Số lượng các mặt hàng nhập khẩu và giá trị nhập khẩu của từng mặt hàng cũng có sự thay đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường trong nước. Sự thay đổi lớn nhất đó chính là nhóm mặt hàng máy móc thiết bị. Cụ thể đó chính là các loại máy trước in và sau in. Năm 2006 máy trước in chiến tỷ trọng là 6,73% đến năm 2007 lại chiếm tỷ trọng 15,13% nhưng đến năm 2008 lại giảm xuống còn 12,68%. Cũng tương tự với máy trước in máy sau in cũng có tỷ trọng biến đổi khác nhau qua các năm năm 2006 là 6,19% đến 2007 là 10,17% tuy nhiên đến 2008 lại giảm xuống còn 7,84%.
Từ những phân tích trên chúng ta thấy những sự thay đổi lớn về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty từ năm 2006-2008. Nguyên nhân chính đó là các nhà máy hoạt động trong lĩnh vực in ấn tiến hành đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị cho hoạt động in ấn do Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận với nhiều công nghệ in ấn hiện đại trên thế giới. doanh nghiệp đầu tư tạo điều kiện cho công ty mở rộng kinh doanh các máy móc thiết bị.
2.2.1.3. Thị trường nhập khẩu và đặc điểm thị trường nhập khẩu của công ty:
- Thị trường nhập khẩu chính của công ty hiện tại vẫn là Trung Quốc chiếm trên 70% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty trong những năm qua. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lâu năm của công ty, đây là một trong những thị trường đầu tiên mà công ty tiến hành trao đổi buôn bán. Trung Quốc là nơi cung cấp thiết bị ngành in một cách đa dạng và đầy đủ các chủng loại vật tư. Đây cũng là nước cung cấp vật tư với giá cả rẻ hơn so với thị trường thế giới. Trung Quốc và Việt Nam là 2 nước láng giềng của nhau, do đó khi tiến hành nhập khẩu hàng hóa sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí vận chuyển so với việc nhập khẩu hàng hóa của nước khác. Tuy nhiên hàng hóa của Trung Quốc có chất lượng không bằng các thị trường khác.
- Thị trường nhập khẩu thứ 2 của công ty đó là Nhật Bản, đây là thị trường có hàng hóa với chất lượng cao nhất đáp ứng được mọi đòi hỏi khắt khe của hoạt động in ấn. Sản phẩm chủ yếu mà các đối tác nước này cung cấp cho công ty đó là mực in cao cấp các loại, một số máy móc và thiết bị ngành in, các loại phim để sử dụng cho hoạt động trước in.
- Đức cũng là thị trường mà công ty có quan hệ hợp hợp tác kinh doanh lâu năm. Thị trường này chủ yếu cung cấp các loại thiết bị sử dụng cho máy in như: tấm lót cao su, các loại mực in offset, các loại hóa chất sử dụng trong in ấn, các phụ tùng thay thế cho máy móc Hàng hóa của nước này có chất lượng đa dạng, giá cả hàng hóa biến động theo tình hình vật tư cụ thể của từng loại hàng hóa. Đây là thị trường có sự phản ứng nhanh về giá, nếu không có sự linh hoạt và hiểu rõ thị trường thì dễ vị thua thiệt khi tiến hành các hoạt động mua bán vật tư với các doanh nghiệp này.
- Singapore cũng là đối tác tin cậy trong hoạt động kinh doanh của công ty, công ty nhập khẩu các sản phẩm đó là mực in các loại, keo gián sử dụng trong in công nghiệp, một số loại hóa chất sử dụng cho in ấn dụng. Singapore là thị trường có giá cả tương tương đối hợp lí và chất lượng tốt một số loại vật tư mà nước này cung cấp có công nghệ sản xuất từ nhật bản nên mang lại chất lượng cao cho vật tư.
- Ngoài 4 thị trường chính nêu trên thì công ty còn nhập khẩu vật tư từ một số nước khác như Malaysia, Ấn Độ, Philippin, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc Những thị trường này là những thị trường nhập khẩu mới của công, ty KNNK từ những thị trường này còn ít tuy nhiên đây là thị trường hứa hẹn sẽ cung cấp cho công ty nhiều mặt hàng với lượng cao và chủng loại đa dạng.
Tình hình nhập khẩu theo thị trường của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5: KNNK theo thị trường của công ty cổ phần XNK ngành in SIC
Đơn vị: Nghìn USD
Thị trường
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
KNNK
Tỷ trọng (%)
KNNK
Tỷ trọng (%)
KNNK
Tỷ trọng (%)
Trung Quốc
1.778
75,93
1.927
72,15
2.443
70,25
Nhật Bản
209
8,92
195
7,25
224
6,47
Đức
121
5,15
178
6,68
193
5,54
Singapore
111
4,75
126
4,73
202
5,81
Nước khác
1.229
5,25
245
9,19
415
11,93
Tổng cộng
2.342
2.671
3.477
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo phòng kinh doanh)
Theo bảng trên chúng ta thấy rằng KNNK từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng KNNK của công ty, qua ba năm 2006-2008 KNNK từ Trung Quốc luôn chiếm trên 70% tổng KNNK từ Trung Quốc của công ty năm 2006 đạt KNNK là 1.778 nghìn USD năm 2008 là 1.927 nghìn USD đến năm 2009 2.443 nghìn USD. Thị trường Nhật Bản cũng có kim ngạch nhập khẩu cao tuy nhiên tỷ trọng nhập khẩu từ thị trường này liên tục giảm qua 3 năm năm 2006 KNNK từ Nhật Bản là 8,92% có KNNK là 209 nghìn USD, đến 2007 là 7,25% đạt 195 nghìn USD. Đến năm 2008 tỷ trọng này giảm xuống chỉ còn 6,47% với KNNK là 224 nghìn USD. KNNK từ thị trường khác cũng tăng lên nhanh chóng trong 3 năm năm 2006 chiếm tỷ trọng 2,25%, đến 2007 tăng lên 9,19% và năm 2008 chiếm 11,93% đạt KNNK là 415 nghìn USD trong tương lai thị trường nhập khẩu này càng tăng lên, tạo điều kiện cho công ty phát triển các quan hệ kinh doanh ra nhiều nước trên thế giới.
2.2.2. Phân tích thực trạng kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần XNK ngành in SIC
2.2.2.1. Phân tích kết quả kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty CP XNK ngành in SIC:
Kết quả kinh doanh vật tư nhập khẩu được thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng 6: Kết quả kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ ph...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực hiện kế hoạch kinh doanh vật liệu xây dựng tại công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Mạnh Cường Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh vật tư C&T Luận văn Luật 0
Z Kế toán kinh doanh hàng hoa và xác định kết quả kinh doanh của công ty cổ phần giống vật tư và gia s Luận văn Kinh tế 0
K Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP Vật tư nông sản Luận văn Kinh tế 0
P Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty vật tư - Vận tải - xi măng Luận văn Kinh tế 2
C Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B Tổng hợp về công tác kế toán ở Công ty xây lắp và kinh doanh vật tư thiết bị Luận văn Kinh tế 0
A Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty vật tư - Vận tả i- xi măng Luận văn Kinh tế 0
M Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hàng Nhập khẩu của Công ty vật tư thiết bị toàn bộ Mat Luận văn Kinh tế 0
A Xây dựng một số giải pháp mở rộng thị trường kinh doanh vật tư thiết bị tại công ty cổ phần thương m Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top