Edric

New Member

Download miễn phí Đề tài Bước đầu nghiên cứu xây dựng lộ trình tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải tới năm 2010 - Áp dụng tính thử cho một số cơ sở dệt may trên địa bàn thành phố Ha Nội





Lời mở đầu 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG. 3

I. Tổng quan về các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 3

1.1. Các nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng các công cụ kinh tế. 3

1.1.1. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền ( PPP) 3

1.1.2.Nguyên tắc người hưởng thụ phải trả tiền ( BPP) 5

1.2. Các loại công cụ kinh tế trong quản lý môi trường: 6

1.2.1. Tại sao phải áp dụng kinh tế trong quản lý môi trường: 7

1.2.2. Thuế và phí bảo vệ môi trường: 9

1.2.3. Các chương trình thương mại: 10

1.2.4. Hệ thống đặt cọc hoạn trả: 11

1.2.5. Những chính sách khuyến khích về tài chính: 12

II. Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường của các nước trên thế giới: 13

2.1. Kinh nghiệm của các nước phát triển trên thế giới: 13

2.2. Kinh nghiệm của các nước đang phát triển: 15

III. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trong quản lý môi trường: 17

3.1. Phương pháp luận cho việc tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp: 17

3.2.Cơ sở xác định phí nước thải công nghiệp: 20

3.2.1.Dựa vào tổng lượng nước thải. 20

3.2.2.Dựa vào đặc tính của các chất gây ô nhiễm. 20

3.2.3.Dựa vào hàm lượng các chất gây ô nhiễm. 21

3.2.4.Dựa vào hệ số chịu tải môi trường. 21

3.2.5.Dựa vào chi phí biên bỏ ra lắp đặt hệ thống giảm thải. 22

3.2.6.Dựa vào giá trị ước tính tác hại do một đơn vị chất thải gây ra. 22

3.2.7.Dựa vào tiêu chuẩn môi trường. 22

V. Sự cần thiết phải tính phí bảo vệ môi trường đối với nước thải ở Việt Nam: 23

4.1. Sự cần thiết. 23

4.2. Cơ sở pháp lý của việc tính phí nước thải ở Việt Nam. 24

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 25

VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 25

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI: 25

I. Hiện trạng sản xuất công nghiệp: 26

1.1.Tình hình sản xuất công nghiệp: 26

1.2.Những tác động tới môi nước trường của hoạt động sản xuất công nghiệp. 27

II. Tổng quan về ngành dệt may Hà Nội. 29

2.1.Hiện trạng sản xuất và vai trò của ngành dệt may Hà Nội. 29

2.1.1. Vai trũ của ngành dệt may Hà Nội. 29

Qua đõy cú thể thấy rằng dệt may và da giày là nhúm hàng chủ lực trong cụng nghiệp Hà Nội, chiếm tỷ trọng gần 50% trong nhúm hàng chủ lực và gần 25% trong cỏc nhúm hàng của toàn ngành cụng nghiệp.I.2. 2.1.2.Tỡ́nh hỡnh phỏt triển ngành dệt may Hà Nội 33

III.Cỏc nguồn thải chủ yếu gõy ụ nhiếm mụi trường của ngành dệt may. 47

3.1. Chu trỡnh sản phẩm của ngành cụng nghiệp dệt may từ sản xuất đến tiờu dựng và chất thải: 47

3.2. Đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trong quỏ tŕnh sản xuất: 49

3.2.1.Khớ thải - Nguồn gõy ụ nhiễm khụng khớ: 49

3.2.2.Chất thải rắn - Nguồn ụ nhiễm mụi trường đất: 51

3.2.3.Nước thải - Nguồn gõy ụ nhiễm lớn nhất của ngành dệt may: 52

CHƯƠNG III: BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG LỘ TRÌNH TÍNH PHÍ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP - ÁP DỤNG TÍNH PHÍ THỬ CHO MỘT SỐ CỬ SỞ DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ Nội. 62

I. Những căn cứ để xõy dựng lộ trỡnh tớnh phớ nước thải cụng nghiệp: 62

1.1. Những chỉ tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố Hà Nội đến năm 2010. 62

1.2. Xu hướng phỏt triển ngành cụng nghiệp đến năm 2010. 64

1.3. Xu hướng phỏt triển của ngành cụng nghiệp dệt may Hà Nội đến năm 2010. 67

1.4. Dự bỏo diễn biến mụi trường và mục tiờu mụi trường cần đạt đến năm 2010 của thành phố Hà Nội. 67

1.5.Thực trạng thu phớ nước thải cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua. 68

1.6. Khả năng ỏp dụng sản xuất sạch hơn trong cỏc doanh nghiệp dệt may Hà Nội: 70

II.Đề xuất cụng thức tớnh phớ nước thải cụng nghiệp. 72

2.1.Cụng thức tớnh phớ. 72

2.3. Áp dụng cụng thức đề xuất tớnh cho một số cơ sở dệt may trờn địa bàn thành phố Hà Nội: 73

2.4. Xõy dựng lộ trỡnh tớnh phớ nước thải cho ngành cụng nghiệp tới năm 2010. 78

2.5. Dự bỏo mức phớ phải nộp tới năm 2010 của ngành dệt may Hà Nội: 79

III.Cỏc kiến nghị và giải phỏp đối với việc thu phớ theo cụng thức đề xuất. 81

KẾT LUẬN 83

Tài liệu tham khảo 84

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


kinh tế từ kinh tế nụng nghiệp sang kinh tế cụng nghiệp. ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển cụng nghiệp dệt may sản xuất ra những sản phẩm cao cấp cú giỏ trị gia tăng cao, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng của người tiờu dựng.
a. Đối với ngành dệt may Việt Nam:
* Về sản phẩm:
chỳng ta thấy rằng trong cở cấu ngành cụng nghiệp của thành phố Hà Nội thỡ ngành dệt may chiếm một tỷ trọng rất lớn. Giỏ trị sản lượng của ngành dệt may đúng gúp khụng nhỏ trong cở cấu GDP của cả thành phố. Khụng những thế dệt may Hà Nội cũn chiếm vị trớ quan trọng trong ngành dệt may Việt Nam thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng II.1: Sản lượng một số sản phẩm  chủ yếu của ngành dệt may Hà Nội và toàn quốc năm 2000
Mặt hàng
Đơn vị
Toàn quốc
Hà Nội
Tỷ trọng (%)
1 Sợi toàn bộ
ngàn tấn
84,147
19
22,58
2 Vải, lụa thành phẩm
triệu m
304,000
36,3
11,17
3 Vải bạt cỏc loại
triệu m
20,978
4,400
20,97
4 Vải màn cỏc loại
triệu m
20,150
9,481
47,05
5 Quần ỏo dệt kim cỏc loại
1000 sp
90,114
21,9
24,33
6 Len Acrylic
tấn
3.705
250
6,75
7 Khăn cỏc loại
triệu sp
335,000
34,29
10,24
8 Quần ỏo may sẵn
triệu cỏi
400
29,58
7,4
9 Bớt tất
triệu đụi
12,14
10,5
86,5
Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ 2000, VINATEX
Chỳng ta thấy rằng sản lượng dệt may Hà Nội chiếm một tỷ trọng rất lớn trong toàn quốc cú những mặt hàng chiếm tới 86,5% như Bớt Tất và vải màn chiếm tới 47,05 %. Điều đú chứng tỏ năng lực sản xuất của ngành dệt may Hà Nội là rất lớn và cú tiềm năng tăng trưởng nhanh trong tương lai.
Khụng những chiếm ưu thế về ssản lượng mà ngay cả giỏ trị của ngành dệt may Hà Nội cũng chiếm một tỷ trọng khụng nhỏ trong tổng giỏ trị dệt may của cả nước. Mức tăng trưởng của dệt may Hà Nội so với dệt may cả nước cú phần tăng trưởng nhanh và đều hơn khẳng định vị thế dẫn đầu trong toàn ngành của dệt may Hà Nội. Điều đú được thể hiện qua cỏc bảng số liệu thống kờ sau đõy:
Bảng II.2:So sỏnh meột số chỉ tiờu của toàn ngành, VINATEX, dệt may HN (năm 2000)
T.T
Hạng mục
Đơn vị
Toàn ngành
VINATEX
%VNT/
toàn ngành
Hà Nội
%HN/
Toàn ngành
1
GT Tổng sản lượng
tỷ đồng
16.734
4.900
30,6
2.471
15,4
2
Sử dụng lao động:
người
1.600.000
100.000
6,3
44.594
2,79
3
Kim ngạch xuất khẩu:
tr. USD
2.000
560
28,0
382
19,1
4
Sản phẩm chủ yếu:
- Sợi:
1000 tấn
85
75
88,2
19
22,6
- Vải lụa:
triệu m2
304
139
45,5
36,3
11,2
- SP dệt kim (q/ch T-shirt):
triệu SP
90
25
27,7
21,9
24,3
- SP may (q/ch sơ mi):
triệu SP
400
110
27,5
29,58
7,4
BảngII.3:Giỏ trị sản xuất ngành dệt may Hà Nội so với dệt may cả nước và dệt may cả nước so với toàn ngành cụng nghiệp từ 1996 đến 2000 :
Đơn vị: tỷ đồng (giỏ cố định 94), theo Niờn giỏm Thống kờ và VIVATEX
Ngành
1996
1997
1998
1999
2000
Toàn ngànhCN
118.096,6
134.419,7
151.223,3
168.749,7
195.321,4
Dệt may cả nước
9.775,2
11.589,2
13.034,1
14.406,5
16.734,0
DM cả nước/ toàn ngành CN
8,28 %
8,62 %
8,62 %
8,54 %
8,57 %
Dệt may Hà Nội
1.255,5
1.475,1
1.691,3
2.011,7
2.470,8
DM Hà Nội/ Dệt may cả nước
12,84 %
12,73 %
12,98 %
13,96 %
14,77 %
b. Trong tổng thể cụng nghiệp thành phố Hà Nội:
Như đó núi ở trờn ngành dệt may Hà Nội khụng chỉ cú vai trũ to lớn trong toàn ngành dệt may Việt Nam mà nú cũn cú vị trớ quan trọng trong ngành cụng nghiệp của thành phố Hà Nội. Dệt may là một trong 4 nhúm ngành chủ chốt của thành phố, nú đúng gúp tới 50,1% tổng thu ngõn sỏch của toàn thành phố ( năm 1997 ) và chiến 6.41 % trong giỏ trị sản lượng cụng nghiệp của thành phố ( năm 1998) và chiếm 14,09% kim nghạch xuất khẩu cụng nghiệp thành phố. Điều đú được thể hiện qua một số bảng kờ sau đõy:
Bảng II.4: Tỷ trọng thu ngõn sỏch trờn địa bàn của ngành dệt may Hà Nội so với cụng nghiệp núi chung
    Đơn vị: tỷ đồng, %
1996
1997
1998
1999
1996-1999
Tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn Hà Nội
8.563
10.062
11.067
12.450
42.142
% so với GDP
49,5
50,1
45,9
46,7
-
- Cụng nghiệp Hà Nội
1.978
2.274
2.822
3.573
10.647
% so tổng số
23,1
22,6
25,5
28,7
25,3
- Ngành dệt may Hà Nội
86,4
73,3
81,3
229,1
470,1
% so với cụng nghiệp
4,36
3,22
2,88
6,41
4,42
Nguồn: Xử lý theo số liệu của Cục Thống kờ Hà Nội và bỏo cỏo tổng kết của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Bảng II.5: Kim ngạch xuất khẩu trờn địa bàn Hà Nội       
                                                                            Đơn vị: triệu USD
1996
1997
1998
1999
1996-1999
Tổng xuất khẩu
1.037,5
1.201,5
1.235,2
1.375
4.849,2
Riờng s.phẩm CN
794,1
942,1
970
1.065
3.771,2
% so tổng số
76,5
78,4
78,5
78,4
77,76
Sản phẩm dệt may
90,3
129,6
131,0
150,1
501
% so với CN
11,37
13,75
13,5
14,09
13,28
% so với tổng XK
8,7
10,78
10,6
10,91
10,33
Nguồn: Xử lý theo số liệu của Tổng Cục Thống kờ và  Cục Thống kờ Hà Nội, 1999
 Một số nhúm ngành chủ lực cú mức tăng trưởng khỏ như cơ kim khớ, điện, điện tử, thực phẩm, dệt, da, may, nếu tớnh riờng may, da thỡ cú nhịp độ tăng trưởng trờn 20%/năm.
Bảng II.6:Nhịp độ tăng trưởng trung bỡnh năm thời kỳ 1991-1999 của ngành dệt-da-may (tớnh theo GDP cụng nghiệp)
                                                Đơn vị: tỷ đồng (giỏ 1994), %
1990
1999
Nhịp độ tăng bỡnh quõn 1991-1999
Dệt, da, may
314,4
577
7,0
Nguồn: Tổng cục Thống kờ và  Cục Thống kờ Hà Nội
Qua đõy cú thể thấy rằng dệt may và da giày là nhúm hàng chủ lực trong cụng nghiệp Hà Nội, chiếm tỷ trọng gần 50% trong nhúm hàng chủ lực và gần 25% trong cỏc nhúm hàng của toàn ngành cụng nghiệp.I.2. 2.1.2.Tỡ́nh hỡnh phỏt triển ngành dệt may Hà Nội
a. Thực trạng về tổ chức, quy mụ ngành dệt may trờn địa bàn Hà Nội:
Theo Niờn giỏm Thống kờ Hà Nội năm 2000 cỏc cơ sở dệt may trờn địa bàn Hà Nội theo phõn cấp quản lý như sau
Nhà nước
trung ương
Nhà nước
địa phương
Ngoài
nhà nước
Cú vốn
ĐTNN
Số cơ sở
Dệt
May
12
4
8
13
7
6
2.860
350
2.510
7
4
3
GTSXCN dệt may (triệu đồng)
Dệt
May
940.600
722.000
218.600
301.870
247.413
54.457
174.696
48.392
126.304
77.863
61.281
16.582
Số lao động (người)
Dệt
May
21.768
10.734
11.034
7.479
3.938
3.541
10.440
2.410
8.030
950
430
520
Cỏc cơ sở nhà nước bao gồm : 
11 cơ sở dệt :
Dệt 8/3; Dệt may hà nội, Dệt vải cụng nghiệp, Dệt kim Đụng xuõn, Dệt 10/10, Dệt nhuộm Tụ Chõu, Dệt Minh Khai, Dệt kim Thăng Long, Dệt 19/5, Dệt len Mựa Đụng, Dệt kim Hà Nội
14 cơ sở may :
May Thăng long, May chiến thắng, May 10, May Đức giang, May Hồ gươm, May 20, May 26, May 40, May Thỏng 8, May Thăng long TALIMEX, May Thanh Tŕ, May Thăng Long, Cổ phần may Lờ Trực, May 19/5
Cơ sở cú vốn đầu tư nước ngoài :
3 cơ sở dệt : Cụng ty Arkison, Tập đoàn 19/5, Thờu ren tơ tằm
4 cơ sở may : May mặc xuất khẩu Hà Nội, Cụng ty Qualitex, Michael Manufacturer Vietnam, Cụng ty TNHH IPANIMA
- Ngoài ra c̣n cú 350 cơ sở dệt và 2.510 cơ sở may ngoài nhà nước
b. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật:
* Về cơ sở vật chất kỹ thuật:
Sự đa dạng, phức tạp trong cỏc quy mụ sản xuất và cỏc loại h́nh cụng nghệ:
Sau khi Nhà nước ỏp dụng những chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, bờn cạnh cỏc doanh nghiệp lớn, cú cụng nghệ hoàn chỉnh như Dệt may Hà Nội, dệt 8-3 c̣n ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Kết quả bước đầu nghiên cứu kỹ thuật gieo trồng cây Hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll. ex Hemsl) từ hạt Khoa học Tự nhiên 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp oxit nano MnAl2O4, CoAl2O4 và bước đầu thăm dò ứng dụng của chúng Luận văn Sư phạm 0
L Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 Luận văn Kinh tế 2
S Bước đầu nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư, Bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Khoa học Tự nhiên 0
B Bước đầu nghiên cứu phương pháp tính phí bảo vệ môi trường đối với công ty Giấy Hải Phòng (HAPACO) Kiến trúc, xây dựng 0
H Bước đầu nghiên cứu tiềm năng tài nguyên phát triển du lịch ở Hương Sơn - Mĩ Đức - Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
J Bước đầu nghiên cứu, áp dụng sản xuất sạch hơn cho việc giảm thiểu chất thải tại nhà máy Nhuộm Công ty dệt Nam Định Luận văn Kinh tế 2
R Bước đầu nghiên cứu phân loại chi càng cua (Peperomia Ruiz & Pav. 1794) ở Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top