ngalovexuan

New Member

Download miễn phí Đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp in thuộc nhà xuất bản lao động – Xã hội





Lời nói đầu 1

Chương I:Các vấn đề chung về kế toán nguyên liệu vật liệu và công cụ công cụ 3

I. Khái niệm đặc điểm và vai trò của nguyên liệu vật liệu và công cụ công cụ trong sản xuất kinh doanh 3

1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu vật liệu và công cụ công cụ 3

1.1. Khái niệm 3

1.2. Đặc điểm 3

1.3. Vai trò của nguyên liệu, vật liệu và công cụ, công cụ trong sản xuất kinh doanh. 4

1.3.1. Phân loại nguyên liệu, vật liệu, và công cụ, công cụ 4

1.3.2. Đánh giá nguyên liêu, vật liệu và công cụ, dụng cụ. 5

1.3.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, công cụ 9

2. Thủ tục quản lý nhập xuất kho nguyên liệu, vật liệu và công cụ, công cụ và các chứng từ kế toán liên quan. 9

2.1 Các chứng từ có liên quan sử dụng. 9

2.2. Thủ tục nhập kho nguyên liệu, vật liệu và công cụ, công cụ 10

2.3. Thủ tục xuất kho nguyên liệu, vật liệu và công cụ, công cụ 10

3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ. 11

3.1. Phương pháp ghi thẻ song song 11

3.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 13

3.3. Phương pháp sổ số dư 14

4. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu và công cụ, công cụ 16

5. Tài khoản kế toán sử dụng. 18

6. Kế toán tổng hợp theo phương pháp kiểm kê định kỳ 24

Chương II: Thực tế công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ, tại xí nghiệp in thuộc nhà xuất bản lao động xã hội. 25

I. Quá trình phát triển của xí nghiệp . 25

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp 29

2. Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD của xí nghiệp 32

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp. 40

4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp. 45

5. Hệ thống chứng từ kế toán. 45

6. Hệ thống tài khoản kế toán. 46

7. Hệ thống sổ kế toán. 49

8. Hệ thống báo cáo tài chính. 49

II. Thực trạng kế toán NVL Xí nghiệp in thuộc NXB- Lao động xã hội. 50

1. Đặc điểm, phân loại và quản lý NVL tại xí nghiệp 50

2. Tính giá NVL tại xí nghiệp 52

3. Chứng từ và kế toán chi tiết NVL tại xí nghiệp 54

3.1. Nghiệp vụ nhập kho NVL 54

3.3. Hạch toán chi tiết NVL tại xí nghiệp. 63

4. Kế toán tổng hợp tại xí nghiệp 69

4.1 Kế toán nghiệp vụ nhập kho NVL 70

4.2. Kế toán nghiệp xuất kho NVL. 71

4.3. Kế toán kết quả kiểm kê N VL 74

Chương III: Nhận xét – kiến nghị - công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ – công cụ 78

I. Đánh giá NVL tại xí nghiệp in thuộc NXB lao động- xã hội 78

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nvl tại xí ngiệp thuộc nxb lao động, xã hội. 80

Kết luận 84

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


công nhân viên trong xí nghiệpin nên sản phẩm của xí nghiệp đã đến được với đông đảo bạn đọc trên mọi miền của Tổ quốc từ thành thị đến nông thôn và miền núi xa xôi. Đồng thời sản phẩm của xí nghiệp cũng ngày càng được nhiều khách hàng biết đến và tìm đến để đặt hàng.
Hiện nay, Xí nghiệp in thuộc NXB- Lao động xã hội đang SXKD những loại sản phẩm chủ yếu như:
Sách gồm có: Sách giáo trình, sách miền núi dân tộc sach về ngành lao động- thương binh xã hội, sách hỏi đáp về pháp luật, sách về văn hoá.
Tạp chí, gồm có: Tạp chí truyền hình cáp Hà nội, tạp chí tài chính, tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, tạp chí nghiên cứu tôn giáo.
ấn phẩm khác gồm có: lịch, áp phích tem kiểm tra, phong bì
*Thị trường kinh doanh:
Trong giai đoạn đầu thành lập, Xí nghiệp in thuộc NXB- Lao động xã hội , hoạt động chủ yếu với nhiệm vụ in tài liệu, biểu mẫu, bảng biểu, sổ sáchphục vụ nội bộ. Nhưng theo thời gian cùng với sưj lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc và những cố gắng của toàn bộ cán bộ, công nhân viên trong xí nghiệp in mà thị trường trong nước của xí nghiệp ngày càng được mở rộng. Xí nghiệp càng luôn quan tâm đến nhu cầu của người tiêu dùng về mẫu mã, giá cả, thị hiếu kể cả thị trường nông thôn, miền núi và các đơn vị kinh tế khác, đồng thời xí nghiệp đã đa dạng hoá công tác Marketing và các hình thức tìm kiếm khác như: Quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng, tham gia các triển lãm, hội chợ giới thiệu sách trong nước và quốc tếthực hiện chuyển dịch đúng hướng, công nghiệp hoá, Xí nghiệp in đã có những giải pháp tổng thể có đối sách thích hợp để duy trì thị trường tăng đầu tư, từ đó năng lực sản xuất, tăng trưởng kinh kế hội nhập và đứng vứng trong môi trường cạnh tranh của nghành in.
*Tình hình vốn, tài sản của xí nghiệp in
Bảng1.1. Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của xí nghiệp in
Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Chênh lệch
Tài Sản
I.TSCĐ và ĐTNH
3.651.003.513
4.620.940.163
969.936.650
1.Tiền
567.748.856
1.032.370.592
464.621.736
2. Các khoản phải thu
2.103.472.292
2.825.735.729
722.263.437
3. Hàng tồn kho
9.637.159
616.143.650
(173.493.509)
4. TSLĐ khác
90.145.206
146.690.192
(43.455.014)
II TSCĐ_ĐTDH
2 .162.897.094
1.987.754.096
(175.142.998)
1.TSCĐ hữu hình
1.742.945.381
1.728.786.561
(14.158.820)
Nguyên giá
7.618.309.389
7.978.405.159
360.095.770
Giá trị hao mòn luỹ kế
(5.875.364.008)
(6.249.618.598)
(374.254.590)
2. Xây dựng cơ bản dở dang
419.951.713
258.967.535
(160.984.178)
Tổng tài sản
5.813.900.607
6.608.694.259
794.793.652
nguồn vốn
I. Nợ phải trả
4.726.714.739
5.090.177.527
363.462.788
1. Nợ ngắn hạn
3.295.013.739
4.962.107.527
1.667.093.788
2. Nợ dài hạn
1.431.701.000
128.070.000
(1.303.631.000)
3. Nợ khác
4.923.614
4.923.614
II.Nguồn vốn csh
1.087.185.868
1.518.516.732
431.330.864
1. nguồn vốn,quỹ
1.174.659.739
1.618/550.694
443.890.955
2. NV, quỹ khác
(87.473.871)
(100.033.962)
(12.560.091)
Tổng nguồn vốn
5.813.900.607
6.608.694.259
794.793.652
Bảng1.2. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của xí nghiệp in.
Đơn vị: đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Tài Sản
Số tiền
Tỷ trọng(%)
Số tiền
Tỷ trọng(%)
I. TSLĐ và ĐTNH
3.651.003.513
62,798
4.620.940.163
69,922
1. Tiền
567.748.856
9,765
1.032.370.592
15,621
2. Các khoản phải thu
2.103.472.292
36,180
2.825.735.729
42,758
3. Hàng tồn kho
789.637.159
13,582
616.143.650
9,323
4. TSLĐ khác
190.145.206
3,271
146.690.192
2,220
II. TSCĐ và ĐTDH
2.162.897.094
37,202
1.987.754.096
30,078
1. TSCĐ hữu hình
1.742.945.381
29,979
1.728.786.561
26,159
Nguyên giá
7.618.309.389
131,036
7.978.405.159
120,726
GT hao mòn luỹ kế
(5.875.364.008)
-101,057
(6.249.618.598)
-94,567
2. XDCB dở dang
419.951.713
7,223
258.967.535
3,919
Tổng tài sản
5.810.900.607
100,000
6.608.694.259
100,000
nguồn vốn
I. Nợ phải trả
4.726.714.739
81,300
5.090.177.527
77,022
1. Nợ ngắn hạn
3.295.013.739
56,675
4.962.107.527
75,085
2. Nợ dài hạn
1.431.701.000
24,625
128.070.000
1,938
3. Nợ khác
4.923.614
0,075
II. NV chủ sở hữu
1.087.185.868
18,700
1.518.516.732
22,978
1. Nguồn vốn, quỹ
1.174.659.739
20,204
1.618.550.694
24,491
2. Nguồn vốn, quỹ #
(87.473.871)
-1,505
(100.033.962)
-1,514
Tổng nguồn vốn
5.813.900.607
100,000
6.608.694.259
100,000
Căn cứ vào bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn, ta thấy tổng tài sản của xí nghiệp in năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là 794.793.652 VNĐ, tương ứng với tốc độ tăng là 13,671%. Điều này cho thấy rằng quy mô sản xuất của xí nghiệp in đã được tăng lên đáng kể. Trong đó:
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của xí nghiệp năm 2004 so với năm 2003 đã tăng từ 62,798% lên 69,922%. Cụ thể là: Cơ cấu tiền của xí nghiệp năm 2004 so với năm2003 đã tăng từ 9,765% lên 15,621%, điều này làm cho khả năng thanh toán tức thời của Xí nghiệp in có nhiều thuận lợi, nhưng đây cũng là điều không tốt, bởi nó biểu hiện rằng tiền của xí nghiệp khá nhàn rỗi, vốn không được huy động vào quá trình SXKD dẫn đến hiệu qủa vốn thấp. Cơ cấu các khoản phải thu tăng từ 36,180% lên 42,758%, đây là khoản chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, điều này thể hiện vốn của xí nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, bởi vậy xí nghiệp cần có biện pháp thúc đẩy quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu. Cơ cấu tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu hàng tồn kho, điều này cho thấy xí nghiệp đã biết cân đối NVL để dữ trữ cho sản xuất.
Hệ số đầu tư TSCĐ của xí nghiệp năm 2004 so với năm 2003 đã giảm từ 0,29979 xuống 0,26159, điều này cho thấy xí nghiệp chưa thực sự đầu tư vào việc mua sắm TSCĐ, năng lực sản xuất của xí nghiệp ít được cải thiện. Tỷ trọng của xây dựng cơ bản dơ dang từ 7,223% xuống 3,919%, chứng tỏ một số công trình đầu tư xây dựng để nâng cao năng lực sản xuất của xi nghiệp đã được hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng.
Đồng thời, căn cứ vào bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn ta cũng thấy nguồn vốn của chủ sở hữu năm 2004 đã tăng so với năm 2003 từ 18,700% lên 22,978%, và nợ phải trả cũng giảm từ 81,300% xuống còn 77,022%, điều này chứng tỏ tình hình tài chính của xí nghiệp in ngày càng được cải thiện.
Để hiểu kỹ hơn về tình hình tài chính của xí nghiệp in ta có thể xem xét một số chi tiết sau:
Bảng 1.3: Một số chỉ tiêu tỷ suất tài chính của xí nghiệp in:
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Tỷ suất tài trợ =Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản
0,187
0,230
Hệ số thanh toán tức thời =Vốn bằng tiền /Tổng NNH
0,172
0,208
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành=Tổng TS/Tổng NPT
1,230
1,298
Hệ số thanh toán NNH=TSLĐ và ĐTNH/Tổng NNH
1,108
0,931
Ta thấy, tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp thấp, chứng tỏ khả năng độc lập về mặt tài chính là không cao, hầu hết tài sản của xi nghiệp được đầu tư bằng vốn vay nhưng năm 2004 so với năm 2003 tỷ suất tài trợ đã tăng từ 0,187 lên 0,230 cho thấy mức độ độc lập về mặt tài chính của xi nghiệp ngày càng được cải thiện. Qua các hệ số thanh toán ta có thể thấy, hệ số khả năng thanh toán NNH của xí nghiệp là thấp và năm 2004 lại giảm đi so với năm 2003( năm 2003 thì TSLĐ chỉ hơn mức vừa thanh toán đủ NNH một lượng nhỏ, còn năm 2004 th

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Chi nhánh Viettel Nghệ An Kế toán & Kiểm toán 0
D kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại đầu tư xây dựng nam phát Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Bê tông Amaccao Kế toán & Kiểm toán 0
D Tính toán thiết kế đồ gá chuyên dùng gia công chi tiết càng C15 với nguyên công phay đồng thời các mặt A , B và E Khoa học kỹ thuật 0
N Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Chế tạo Biến thế và Vật liệu Điện Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 - Công ty 26 Luận văn Kinh tế 0
R Hoàn thiện công tác kế toán và phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở nhà máy thuốc lá Thăng Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long Luận văn Kinh tế 2
W Hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top