mylove_honey

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

người phụ nữ lại nánh trách nhiệm chính về công việc nội trợ và chăm sóc con cái.
Hiện nay người Mỹ đã xây dựng những chương trình về gia đình, những thay đỏi về chăm sóc con cái; hệ thống làm việc và những lợi ích khác nhằm duy trì cho người phụ nữ có việc làm. Phụ nữ Mỹ ngày nay muốn được làm việc và đóng góp chuyên môn của mình cho nền kinh tế đất nước – cả ở nhà và ngoài xã hội.
Nhìn chung, vấn đề kinh doanh ở Mỹ không có những phân biệt về giới tính. Nếu một thương nhân là nữ khi chào khách một cách cởi mở và thân thiện, thì đó đơn giản là sự phản ánh kiểu kinh doanh ở Mỹ. Nhưng cũng có sự khác nhau giữa phụ nữ và nam giới trong công việc kinh doanh. Phụ nữ được coi là những người cẩn thận, có tính đồng nghiệp và khả năng ngoại giao. Những phẩm gia này ở Mỹ được xem là tính cách chứ không phải là giới tính, và ngày nay người Mỹ có xu hướng dùng người thích hợp với các chích sách của công ty, mà không quan tâm đế mội giới tính cụ thể.
Trên thực tế, các bộ luật ở Mỹ luôn bảo vệ cả nam giới và phụ nữ khỏi tình trạng bị quấy rối về giới tính và phạm tội tại nơi làm việc. Vấn đề này được quy định rộng nhằm tránh những khiếu nại có thể xảy ra về pháp luật. Một người thuộc bất kỳ giới tính nào sang thăm Mỹ, người đó đều có quyền được hưởng và đòi hỏi hành động đối xử tôn trọng như những người Mỹ. Ngược lại, bất kỳ người Mỹ nào cũng đều mong muốn có quyền được ứng xử tương tự như thế ở nước ngoài.
5. Kinh doanh ở cộng đồng người thiểu số
Nhiều nhà quan sát Mỹ cho biết, trong tương lai, lực lượng lao động ở Mỹ sẽ tăng lên cùng với cộng đồng kinh doanh toàn cầu. Như vậy việc thay đổi dân cư ở Mỹ đã gây sức ép với các doanh nghiệp Mỹ hướng tới tính đa dạng ỏ nơi làm việc, nơi mà truyền thống hầu hết là của những người da trắng và đàn ông. Điều này có ảnh hưởng lớn trong việc kinh doanh ở Mỹ, bởi có sự tham gia ngày càng gia tăng của phụ nữ và các dân tộc thiểu số.
Mặc dù còn tồn tại những nhóm thiểu số ở Mỹ, nhiều khách nước ngoài đã nhận xét rằng: Nền văn hoá của nhóm những người thiểu số đó đã được truyền vào Mỹ, nhưng đồng thời nó vẫn bị mất đi những đặc điểm riêng đích thực của nó. Mặt khác, họ bị người Mỹ nhìn dưới những góc độ rất khác biệt. Trên thực tế, những thương nhân thuộc dân tộc thiểu số luôn mong được đối xử bình đẳng đối với những người Mỹ. Một số người lại muốn được công nhận rằng, văn hoác của họ là đặc biệt và độc đáo, khác với nền văn hoá chính ở Mỹ. Theo họ, cho dù có thể có sự tương đồng về truyền thống, ngôn ngữ, các nhóm thiểu số ở Mỹ vẫn có những giá trị niềm tin và cách ứng xử riêng biệt so với những gì đã du nhập từ nước ngoài.


Mục Lục

Lời nói đầu

Chương I: Môi trường văn hoá và tác động của nó đối với hoạt động
kinh doanh quốc tế

I. Khái quát về môi trường kinh doanh quốc tế và sự cần thiết phải nghiên cứu
1. Khái quát về môi trường kinh doanh quốc tế
2. Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường kinh doanh
II. Khái quát môi trường văn hoá
1. Khái niệm
2. Những đặc tính văn hoá cần nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu môi trường văn hoá
III. Tác động của môi trường văn hoá đối với hoạt động kinh doanh quốc tế

Chương II: Môi trường văn hoá Mỹ

I. Sơ lược về lịch sử và nguồn gốc con người nước Mỹ
II. Nền văn hoá Mỹ
1. Ngôn ngữ và bản săc dân tộc
2. Tôn giáo
3. Tính cách, lối sống và suy nghĩ của con người Mỹ
4. Quan niệm về kinh tế - xã hội của con người Mỹ

Chương III: Đôi điều cần lưu ý khi tiếp cận với các doanh nhân Mỹ

I. Tập quán, thị hiếu tiêu dùng, cách giao dịch kinh doanh của các doanh nhân Mỹ
II. Đạo đức và văn hoá doanh nhân Mỹ
1. Quan niệm về đạo đức trong kinh doanh
2. Văn hoá doanh nghiệp Mỹ qua suy nghĩ của doanh nhân Mỹ
III. Quan hệ giao tiếp và đàm phán trong kinh doanh
1. Vấn đề giao tiếp và đối thoại
2. Danh thiếp và sự tôn trọng cấp bậc trong kinh doanh
3. Thoả thuận, mặc cả và đàm phán
4. Làm việc với phụ nữ
5. Kinh doanh ở cộng đồng người thiểu số

Kết luận
Tài liệu tham khảo

Lời nói đầu

Sau chiến tranh lạnh, tình hình thế giới diễn biến phức tạp đầy biến động. Trong tình hình đó nổi lên những xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế: Hoà bình, ổn định và hợp tác để cùng phát triển, ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các quốc gia và dân tộc trên thế giới; xu thế liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thương mại, chính trị ngày càng tăng, ý thức độc lập tự chủ, ý thức về chủ quyền và bản sắc dân tộc ngày càng được nâng cao, nổi bật là xu thế vừa hợp tác vừa đấu tranh trong cùng tồn tại hoà bình giữa các chế độ chính trị xã hội khác nhau.
Trước xu thế như vậy, Tổng thống Bill - Clinton tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (11/7/1995) là phù hợp với xu thế phát triển của thế giới hiện nay. Đó là một mốc quan trọng, chấm dứt 50 năm quan hệ bất bình thường, mở ra một trang sử mới trong quan hệ hai nước.
Xuất phát từ nhận thức trên, việc nghiên cứu quan hệ Việt - Mỹ là rất cần thiết vì đây là một vấn đề có ý nghĩa chính trị, thời sự quan trọng được khu vực và thế giới quan tâm nghiên cứu. Qua đó làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quan hệ giữa hai nước, tiến tới đề xuất các kiến nghị, đóng góp vào chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Mỹ.
Từ thực tiễn quan hệ Việt - Mỹ hơn 5 năm qua kể từ khi hai nước bình thướng hoá quan hệ ngoại giao cho thấy sự lựa chọn đề tài này là phù hợp và cần thiết.
Thời gian 5 năm cũng mới chỉ là giai đoạn đầu của quá trình lâu dài còn đang tiếp tục tiếp diễn trong tương lai, nhiều vấn đề chưa bộc lộ hết còn đang tiềm ẩn. Do vậy đề tài chỉ đánh giá quan hệ Việt - Mỹ 5 năm qua để thấy rõ những biểu hiện cụ thể của hai nước. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cần thiết và đưa ra những kiến nghị mới.
Do hiểu biết và trình độ có hạn, bài viết khó tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và các bạn.



KẾT LUẬN

Cần khẳng định rằng, trong bức tranh chung của quan hệ Việt - Mỹ từ khi bình thường hoá quan hệ đến nay đã có những nết chấm phá sinh động mới về mặt chính trị, xã hội. Nhất là trước đây Việt Nam và Mỹ đã từng là kẻ thù của nhau, 2 nước đã có 1 thời ở hai bên chiến tuyến của một cuộc chiến tranh, giờ đây đã đồng ý khép lại quá khứ, thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau, mở trang sử mới hợp tác cùng phát triển.
Tuy nhiên, thời gian qua mới chỉ là quá trình bước đầu hàn gắn vết thương chiến tranh, vượt qua những hận thù do quá khứ để lại, vừa là quá trình đặt nền móng cho mối quan hệ hợp tác lâu bền trong tương lai.
Rồi đây, nhiều cơ hội mới sẽ được mở ra và thách thức mới cũng sẽ xuất hiện, 2 nước cần có nhiều hoạt động tích cực hơn nữa nhằm thúc đẩy tiến trình bình thường hoá quan hệ đầy đủ.
Và điều cuối cùng có thể khẳng định qua quá trình nghiên cứu quan hệ ngoại giao giữa 2 nước dù là tích cực hay tiêu cực, là thù địch hay hợp tác, đều có những nhân tố chủ yếu của thời đại, chính sách đối ngoại của mỗi nước quy định, đều bị chi phối bởi lợi ích quốc gia. Đây cũng là điều quan trọng cho mỗi nước khi hoạch định chính sách đối ngoại, nghiên cứu và đánh giá các mối quan hệ quốc tế.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Hahoa26082002

New Member
Em chào ad ạ, em rất mong nhận được tài liệu này của ad để ôn tập ạ, em xin chân thành Thank ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sự thích ứng với môi trường tự nhiên qua văn hoá cư trú của người hàn quốc Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên và nhân văn ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ TP.HCM theo hướng phát triển Khoa học Tự nhiên 0
D Phân tích môi trường văn hóa mexico và brasil ảnh hưởng đến hoạt động marketing Marketing 0
C Môi trường văn hoá của môic nước khác nhau Luận văn Kinh tế 0
T Dự án Điều tra, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường, khí tượng thủy văn biển Việt Nam Luận văn Sư phạm 1
D NCKH Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D giáo trình cơ sở kỹ thuật môi trường - Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ, Phạm Ngọc Đăng, Trần Ngọc Chấn Nông Lâm Thủy sản 0
K Văn hóa môi trường trong hoạt động du lịch miền núi Việt Nam - nghiên cứu trường hợp Sa Pa và Ba Vì Địa lý & Du lịch 0
C Vai trò của dòng họ đối với việc thực hiện nhóm tiêu chí " Văn hóa - xã hội - môi trường" trong xây Văn hóa, Xã hội 0
K Xây dựng môi trường văn hoá thẩm mỹ trong các trường cao đẳng, đại học ở Việt Nam hiện nay Kinh tế chính trị 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top