Download miễn phí Đề tài Thực trạng hạch toán kế toán nghiệp xuất khẩu hàng hóa tại Công ty sản xuất xuất nhập khẩu thanh niên Việt Nam





Chương I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA Ở CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY.

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN:

1. Đặc điểm của nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa:

1.2. Các cách, hình thức kinh doanh xuất khẩu hàng hóa:

1.3 Các cách thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu:

1.4. cách tính giá và ký kết điều khoản trong kinh doanh xuất khẩu:

2. Nhiệm vụ kế toán xuất khẩu hàng hóa:

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN ỞDOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU

1. Đặc điểm của công tác hạch toán kế toán xuất khẩu:

2. Tổ chức công tác kế toán xuất khẩu ở doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

2.1 Tổ chức công tác hạch toán ban đầu.

2.2 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán do bộ tài chính ban hành.

3. Các hình thức kế toán.

4. Các hình thức tổ chức công tác kế toán.

4.1 - Hình thức tổ chức kế toán tập trung.

4.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán:

4.3 Hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán:

III - KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA:

Chương II

Thực trạng về kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa

ở Công ty sản xuất xuất nhập khẩu thanh niên Việt Nam

I- Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu thanh niên Việt Nam

1- Đặc điểm tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa của Công ty

1.1 Các họat động chính của Công ty

1.2 Tình hình họat động kinh doanh của Công ty trong những năm qua:

2 Các chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của Công ty

2.1 Các chức năng, quyền hạn

2.2 Các nhiệm vụ:

3.Cơ cấu bộ máy của Công ty

3.1 Sự ra đời:

3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

II - Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán của Công ty

1.Hình thức tổ chức công tác kế toán:

III - Thực trạng hạch toán kế toán nghiệp xuất khẩu hàng hóa tại Công ty sản xuất xuất nhập khẩu thanh niên Việt Nam.

1. Chứng từ sử dụng trong kế toán xuất khẩu:

2. Phương pháp hạch toán kế toán:

2.1 Tài khoản sử dụng:

2.2 Trình tự hạch toán

IV- Nhận xét đánh giá chung về hợp đồng sản xuất kinh doanh và công tác kế toán nghiệp vụ xs tại Công ty

1. Nhận xét chung về hợp đồng kinh doanh của Công ty

2.Đánh giá công tác tổ chức kế toán nghiệp vụ xuất khẩu :

CHƯƠNG III

ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU

1.1-Tình hình phát triển và ứng dụng máy vi tính:

1.2-Nhu cầu sử dụng máy vi tính trong công tác xuất khẩu:

2.Quy trình thực hiện bài toán kế toán xuất khẩu trên máy vi tính:

2.1- Để thực hiện bài toán kế toán xuất khẩu trên máy vi tính ta phải thực hiện theo các bước sau:

2.2- Các bước giải một bài toán kế toán xuất khẩu trên máy vi tính:

3 - Phân tích bài toán kế toán xuất khẩu trên máy vi tính:

II- Thiết kế hệ thống sổ kế toán trên máy vi tính.

1-Tạo thư mục làm việc:

2- Tạo sổ điện toán kế toán xuất khẩu trên máy vi tính:

III- Xây dựng các chương trình điện toán kế toán xuất khẩu.

1- Nội dung thực hiện các chương trình điên toán kế toán xuất khẩu:

2- Soạn thảo chương trình.

3- Khai thác các chương trình điện toán kế toán:

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Công ty là Thái Lan, Đài Loan, Hà Quốc, Sinhgapore, ý, Nhật, Pháp...
- Hoạt động kinh doanh thương mại nội địa: Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, làm đại lý môi giới mua bán các mặt hàng cho các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước theo quy định của Nhà nước và Bộ thương mại
- Kinh doanh du lịch lữ hành, dịch vụ du lịch và vận tải.
- Hợp tác đào tạo trong và ngoài nước, hợp tác lao động quốc tế.
Ngoài ra nhờ có vị trí thuận lợi ngay giữa trung tâm Thủ đô, ngoài việc quan hệ với các bạn hàng quốc tế Công ty còn cố gắng tập trung tối đa các điều kiện thuận lợi của mình như: Điều kiện nắm bắt thông tin, nguồn hàng, khách hàng, các nhu cầu đột xuất trên thị trường ... Bên cạnh đó Công ty còn tổ chức một mạng lưới các cửa hàng bán lẻ nhằm đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng.
1.2 Tình hình họat động kinh doanh của Công ty trong những năm qua:
Bảng số 1
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
1998
1999
So sánh (%)
1.Tổng kinh ngạch xuất khẩu
1000USD
31.404
29.566
94
2..Tổng kinh ngạch xuất khẩu
1000USD
26.625
25.832
97
3.Tổng doanh thu
Triệu đồng
320.469
306.672
95,69
4.Nộp ngân sách
Triệu đồng
10.409
8.860
85,1
Nhìn vào bảng trên ta thấy ràng tình hình kết quả kinh doanh của Công ty năm 199 có giảm hơn so với năm 1998, doanh thu năm 1999 so vơi snăm 1988 giảm 13.842 tỷ đồng (giảm 4,32%).; nộp ngân sách cũng giảm (14,9%). Nguyên nhân cùa tình hình này là do cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng trên thế giới và trong khu vực đã ảnh hưởng rất lớn tới họat động kinh doanh cuả Công ty. Chính cuộc khủng hoảng này đã làm cho một số nước hạn chế nhập khẩu. Do vậy Công ty cũng phải giảm lượng xuất khẩu và ụ biến động về tài chính cũng làm cho giá cả hàng hóa bị ảnh hưởng, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng dẫn đến giá sản phẩm cũng tăng và hàng hóa khó tiêu thụ. Mặc dù vậy Công ty cũng có những cố gắng để tìm bạn hàng, mở rộng thị trường nên kinh doanh và nhập khẩu có giảm nhưng không nhiều (6%, 3%). Trong năm 2000 Công ty dự tính cố gắng phát huy hết khả năng để đạt mức doanh thu cao hơn sơ với nhưũng năm trước đó.
2 Các chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của Công ty
2.1 Các chức năng, quyền hạn
Tổ chức sản xuất các mặt hàng trong điều kiện Nhà nước cho phép và thị trường trong và ngoài nước chấp nhận.
Thực hiện xuất nhập khẩu (trực tiếp hay uỷ thác với nước ngoài thuộc thị trường XHCN và thị trường các nước TBCN)các hàng hóa được quy định.
Được phép vay vốn (cả vốn ngoại tệ) tại các ngân hàng Việt Nam và nước ngoài, được huy động vốn trong dân và nước ngoài nhằm phục vụ cho họat động kinh doanh của Công ty, thựuc hiện các qui định ngoại hối của Nhà nước.
Được ký kết các hợp đồng với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế trong việc liên doanhh, liên kết kinh tế nhằm đầu tư phát triển chế biến gia công, huấn luyện tay nghề trên cơ sở bình đảng tự nguyện, hai bên đều có lợi.
Được đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu với người nước ngoài trong phạm vi kinh doanh của mình theo các qui định của Nhà nước và luật pháp quốc tế.
Được dự hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm của Công ty trong và ngoài nước theo các quy định của Nhà nước Việt Nam và nước sở tại.
Được thu thập và cung câp thông tin về kinh tế và thị trường thế giới. Công ty là một tổ chức sản xuất kinh doanh tổng hợp trong phạm vi họat động kinh doanh của mình, có quyền tự do lựa chọn quyết định phương hướng kinh doanh , chủ động tìm kiếm bạn hàng, chủ động trong việc tổ chức, sắp xếp lại bộ máy tổ chức, nhân sự trong Công ty, có quyền chủ động trong việc áp dụng các chính sách lương, thworng ... phù hợp với cán bộ nhân viên trong Công ty theo chế độ chính sách Nhà nước ban hành.
2.2 Các nhiệm vụ:
Công ty chiu trách nhiệm kế thừa toàn bộ các nghĩa vụ và trách nhiệm của Liên hiệp sản xuất dịch vụ tổng hợp thanh niên Việt Nam bao gồm cả Công ty VYPEXLD trước đây.
Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất và dịch vụ tổng hợp các mặt hàng xuất khẩu cho Công ty và chỉ đạo các đơn vị thanh niên làm hàng xuất khẩu.
Từ nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đảm bảo tự trang bị và đổi mới trang thiết bị, nhà xưởng, nguyên liệu vật liệu ... phục vụ cho sản xuất và dịch vụ tổng hợp trong phong trào thanh niên.
Xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp và báo cáo kế hoạch khác có liên quan (dài hạn, 5 năm, 10 năm) nhằm đáp ứng mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Bảo đảm hạch toán kinh tế đầy đủ, cân đối giữa xuất khẩu nhà nhập, làm tròn nghĩa vụ đối với cấp trên.
Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại. Thực hiện các cam kết hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng khác có liên quan đến hoạt đoọng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
Quản lý và sử dụng hợp lý có hiệu quả các nguồn vốn nhằm thựuc hiện các biện pháp nâng cao chất luựng, mở rộng thị trường quốc tế phục vụ cho phong trào sản xuất của thanh niên cả nước.
Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý, làm tốt các công tác phân phối lao động tiền lương đảm bảo công bằng xã hội, đào tạo bồi dưỡng để không ngừng nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên của Công ty.
Làm tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản XHCN, làm tròn nhiệm vụ quốc phòng.
3.Cơ cấu bộ máy của Công ty
3.1 Sự ra đời:
Công ty sản xuất - xuât nhập khẩu thanh niên Việt Nam tiền thân là từ Liên hiệp sản xuất dịch vụ thanh niên - Việt Nam.
Từ tháng 5 năm 1989 theo Nghị định 268 của Thủ tướng Chính phủ cho phép các tổ chức đoàn thể hành chính sự nghiệp làm kinh tế. Liên hiệp sản xuất dịch vụ thanh niên có tên giao dịch là VYCO có chức năng thay mặt Trung ương Đoàn quản lý các đơn vị trực thuộc cụ thể là các Công ty, giải quyết công ăn việc làm cho lao động dư thừa của đội ngũ cán bộ đoàn nói riêng và lao động xã hội nói chung và tham gia đóng góp một phần kinh tế cho các hoạt động của Trung ương Đoàn hàng năm.
Trên tinh thần của Nghị định 388 của Chính phủ thì Liên hiệp VYCO không tồn tại các đơn vị trực thuộc gồm: INCOMEX Hà Nội, INCOMEX Sài Gòn, xí nghiệp 26/3, nhà khách Trung ương Đoàn. Các đơn vị liên doanh như: OSCAR Hà Nội, OSCAR Sài Gòn, PROCEXW, GESICO, Công ty chế biến nuôi trồng thủy sản là các đơn vị trực thuộc Nhà nước và các đơn vị không trực thuộc Nhà nước.
Đến năm 1991 thì INCOMEX đổi tên thành VYPEXCO và năm 1992 thì nhà khách Trung ương Đoàn tách thành đơn vị kinh doanh độc lập. Giữa năm 1992 Nhà nước có chủ trương thay đổi Nghị định 268 tức là xoá bỏ mô hình cũ và theo 3 hướng chủ yếu sau:
- Thành Công ty cổ phần hay Công ty trách nhiệm hữu hạn.
- Chuyển thành đơn vị kinh doanh theo Nghị định 388 tức là theo cơ chế quốc doanh hay giải thể.
Với lòng quyết tâm vượt khó nhất là với cơ chế thị trường hiện nay ban lãnh đạo vẫn quyết định chọn phương án 2 tức là chuyển thành đơn vị kinh doanh theo cơ chế quốc doanh và văn phòng VYCO sát nhập với INEXCO đ

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Đề án Hạch toán khấu hao tài sản cố định - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty TNHH may nhân đạo Trí Tuệ Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Giầy Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng, giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở xí nghiệp m Luận văn Kinh tế 0
F Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tài sản cố định tại trung tâm thô Luận văn Kinh tế 0
M Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà Luận văn Kinh tế 0
Z Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty Thương mại dịch vụ Tràng Thi Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp ở Công Ty Cổ Phần may Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả ti Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top