linha9_k21

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời nói đầu 3
Chương I: Lý luận chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 6
1.1. Thực Chất vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 6
1.1.1. Quản lý 6
1.1.2. Bộ máy cơ cấu tổ chức quản lý 6
1.2. Nguyên tắt đối với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 9
1.2.1. Những yêu cầu 9
1.2.2. Những nguyên tắc 10
1.2.3. Mối liên hệ trong cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp 11
1.3. Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 12
1.3.1. Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 12
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 30
1.4. Những phương pháp hình thành cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 31
1.4.1. Phương pháp tương tự 31
1.4.2. Phương pháp phân tích theo yếu tố 32
1.4.3. Phương pháp dựa trên mối liên hệ trong cơ cấu tổ chức bộ máy 35
Chương II: Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty Kinh doanh khí hoá lỏng Miền Bắc 36
2.1. Một số đặc điểm của Công ty Kinh doanh khí hóa lỏng Miền Bắc ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 36
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 36
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 39
2.1.3. Đặc điểm công nghệ chế tạo sản phẩm 41
2.1.4. Đặc điểm về lao động 42
2.1.5. Kết quả SXKD của Công ty năm 2004, 2005, 2006 49
2.2. Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công Ty kinh doanh khí hoá lỏng Miền Bắc 50
2.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 51
2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ban giám đốc 52
2.3. Mối quan hệ giữa các đơn vị trong Công ty Kinh doanh hoá lỏng Miền Bắc 70
2.4. Đánh giá chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty kinh doanh khí hoá lỏng Miền Bắc 72
2.4.1. Ưu điểm 72
2.4.2. Những nhược điểm cần khắc phục 74
2.4.3. Một số nguyên nhân dẫn đến các tồn tại 75
Chương III: Một số giải pháp góp phần xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty kinh doanh khí hoá lỏng Miền Bắc 76
3.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý 76
3.2. Sắp xếp lại một số bộ phận phù hợp hơn với nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh 76
3.3. Nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên thông qua công tác đào tạo, tuyển dụng, tuyển chọn nhân viên 77
3.4. Xây dựng tiêu chuẩn cho cán bộ 78
3.5. Cải thiện điều kiện làm việc của lao động quản lý 80
Lời Kết 82
Tài liệu tham khảo 83
LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay với xu thế phát triển của đất nước, mọi ngành nghề đòi hỏi phải chuyên nghiệp, phải có định hướng trước cho mình, phải có đường đi nước bước thật cụ thể. Nước ta đang chuyển mình sang một nền kinh tế đổi mới, một nền kinh tê đỉnh cao trên thế giới thông qua hai sự kiện nổi bật và vô cùng quan trọng đó là : Gia nhập WTO và Hội nghi thượng đỉnh APEC. Chính vì lý do đó mà đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải định cho mình một hướng đi, phong cách làm việc.
Một doanh nghiệp có thành công hay không phụ thuộc chiến lược Makerting của mình trong đó tiêu chí 4-P là rất quan trọng (Sản phẩm- Gía cả- Phân phối - Xúc tiến hỗn hợp )
Ngày nay mọi doanh nghiệp không những phân phối sản phẩm của mình qua các trung gian mà phân phối theo nhiều cấp bậc trung gian nhằm đảm bảo kênh tiêu thụ của mình một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Với câu hỏi cho các nhà doanh nghiệp là tại sao lại phải dung nhiều cấp bậc trung gian trong kênh phân phối của mình,,, chính là việc đưa những sản phẩm của mình tới tay người tiêu dung một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất việc xác định mục tiêu thị trường của mình cũng rất quan trọng nó đòi hỏi người xác định phải nắm vững vị trí địa lý thu nhập bình quân người dân, sản phẩm cạnh tranh…..
Việc phân phối những sản phẩm của mình theo các cấp bậc trung gian đôi khi cũng làm ảnh hưởng đến sự lộn xộn về giá vì khi thị trường mới khai thác thì khả năng chưa tiêu thụ được nhiều mà khi cấp trung gian đã có nhiều mối quan hệ với những thị trường tiềm năng thì khả năng giá cả hàng hoá của thị trường tiềm năng là rất ảnh hưởng bởi thị trường mới này. Đây cũng là bài toán cho các nhà doanh nghiệp về chiến lược phân phối sản phẩm của Công ty mình.
Việc thành lập chi nhánh văn phòng của các doanh nghiệp khi khả năng thị trường đó là rất tiềm năng và xác định đó là lâu dài.
Công ty TNHH Dược Phẩm GIA PHÚ là Công ty chuyên kinh doanh về dược phẩm nhập khẩu và phân phối song song, sau một thời gian thực tập tại Công ty cũng như dưới sự hướng dẫn của TS. Hồ Thị Bích Vân và nhân viên kinh doanh của Công ty, em đã quyết tâm chọn đề tài :
“Thực trạng kênh phân phối Dược phẩm tại Việt Nam- Áp dụng cho việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH DP GIA PHÚ”
Đây thực sự là vấn đề đang được rất quan tâm của Ban Giám Đốc trong công ty vì đây là Công ty kinh doanh với công việc chuyên nhập khẩu uỷ thác phân phối tại thị trường Việt Nam và phân phối song song cùng nhiều sản phẩm của công ty bạn đòi hỏi ban Giám Đốc đã xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh của từng sản phẩm, từng thời điểm cụ thể đó là công việc vô cùng khó khăn và nhay cảm…
Với chuyên đề : “Thực trạng kênh phân phối Dược phẩm tại Việt Nam- Áp dụng cho việc hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH DP GIA PHÚ” gồm 3 chương :
Chương I : Những lý luận cơ bản về kênh tiêu thụ Dược phẩm tại Việt Nam
Chương II: Phân tích thực trạng của hệ thống kênh phân phối
Áp dụng cho việc hoàn thiện kênh phân phối của Công ty Dược Gia Phú.
Chương III: Giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện hệ thống kênh phân
phối của Công ty TNHH DP GIA PHÚ.







CHƯƠNG I :
NHỮNG LÝ L¬UẬN CƠ BẢN VỀ KÊNH
TIÊU THỤ DƯỢC PHẨM TẠI VIỆT NAM


I .NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DƯỢC PHẨM VIỆT NAM.
1. Những khái niệm về kinh doanh dược phẩm
- Khái niệm về dược phẩm
Dược phẩm là thuốc chữa bệnh giành cho người được phếp của Bộ y tế cho phép lưu hành trên toàn quốc có số đăng ký của bộ y tế, ghi rõ hạn sử dụng , ngày sản xuất, nơi sản xuất.
- Khái niệm về kinh doanh Dược phẩm
Kinh doanh dược phẩm là buôn bán những thành phẩm được phép của bộ y tế qui định. đó là phải có giấy phép hành nghề theo đúng qui định, giấy phép kinh doanh của dược phẩm và những giấy tờ có lien quan theo qui định của Bộ y tế.
- Khái niệm nhập khẩu uỷ thác
Nhập khẩu uỷ thác là hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua Công ty khác, nhưng những sản phẩm đều do hai bên mua và bán thống nhất và được phép bộ y tế của hai bên quy định theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới.
- Những lý luận cơ bản của nhập khẩu uỷ thác :
Nhập khẩu uỷ thác qua Công ty Dược phẩm khác có chức năng xuất nhập khẩu đòi hỏi phải có tính chuyên nghiệp cũng như có tính cạnh tranh về nhiều mặt như giá cả, phí uỷ thác, thời gian giao hàng, thời gian nhận hàng, kho tàng bến bãi…
Sự uy tín của những nhà sản xuất trên thế giới ảnh hưởng rất lớn đến nhà uỷ thác trong nước đây cũng là những lý do chính để Công ty nhập khẩu lưa chọn cho mình một hướng đi tốt nhất.
2. Sự hình thành trung tâm bán buôn và nhà thuốc bán lẻ:
Sau khi đất nước ta chuyển đổi cơ chế sang cơ chế thị trường thì bắt đầu cũng hình thành trung tâm bán buôn dược phẩm lúc đó ở những thành phố lớn như : Sài Gòn, Hà Nội những trung tâm này chỉ xuất hiện rải rác ở những phố chính . Thời kỳ này chỉ có những hàngdược phẩm nổi tiếng của Pháp, Ý, Mỹ…. chiếm ưu thế về những sản phẩm để phân phối tại thị trường Việt Nam nhưng cũng rất ít sản phẩm.
Ở Hà Nội năm 1990 đã xuất hiện trung tâm bán buôn ở đường Lê Duẩn, sau năm 1993 trung tâm này đã lan sang Quốc Tử Giám, Văn Miếu . Các trung tâm này cũng như các chợ cóc, nó mang tính chất chưa ổn định của ngành. Sau năm 1995 khi đó ngành dược đã rất được quan tâm của nhiều ban ngành và đã chuyển toàn bộ nhà thuốc bán buôn trên về địa chỉ 31 Láng Hạ và số 7 Ngọc Khánh đây là hai trung tâm lớn nhất ở Hà Nội về buôn bán Dược phẩm được Bộ Y Tế cấp phép hoạt động cho trung tâm, từ đây xuất hiện rất nhiều những Công ty buôn bán Dược phẩm.
Thị trường buôn bán dược phẩm những năm gần đây cho biết khả năng xu thế phát triển là rất lớn mạnh bởi vì đất nước ta mới chuyển minh sang cơ chế thị trường và sẽ được tiếp xúc với nền Y học tiến tiến của các nước phương tây, đây cũng là cơ hội cho doanh nghiệp dược phẩm của nước ta lựa chọn sản phẩm mà mình kinh doanh, lựa chọn đối tác tin cậy để có thể đưa những sản phẩm tốt tới tay người bệnh một cách hiệu quả nhất.
Cũng từ đây xuất hiện rất nhiều nhà thuốc tư nhân trên địa bàn Hà Nội thống kê cho đến tháng 10/2006 có khoảng 2.000 nhà thuốc bán lẻ trên địa bàn thành phố, như thế cũng đủ chứng tỏ thị trường Dược phẩm những năm gần đây quả rất sôi động…

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng mô hình tổ chức kênh phân phối đại lý bảo hiểm nhân thọ tại AIA VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
W Đánh giá thực trạng hệ thống kênh phân phối của công ty TNHH thương mại và dược phẩm Hưng Việt Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng kênh phân phối và các hoạt động Marketing trong kênh tại công ty thương mại và dịch vụ Th Luận văn Kinh tế 0
H thực trạng kênh phân phối dược phẩm tại Việt Nam - Áp dụng cho việc hoàn thiện hệ thống kênh phân ph Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng kênh phân phối và biện pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty may Việt Tiến Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Thực trạng và giải pháp nâng cao kênh phân phối tại công ty thông tin di động VMS Tài liệu chưa phân loại 0
L Thực trạng kênh phân phối tại công ty thông tin di động VMS Tài liệu chưa phân loại 0
L Thực trạng hệ thống kênh phân phối sản phẩm bia chai của công ty bia Hà Nội tại thị trường Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 2
L Thực trạng quản lý kênh phân phối của công ty viễn thông quân đội thông qua đại lý uỷ quyền cấp I 59 Tài liệu chưa phân loại 0
H Thực trạng và một vài giải pháp cho kênh phân phối sản phẩm xe gắn máy của Công ty TNHH T&T trên thị Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top