minhthien101988

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời cam đoan
Mục lục
Các từ viết tắc
Lời nói đầu
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN VỆ TINH VSAT 1
1.1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1
1.2. Khái niệm hệ thống VSAT 1
1.2.1 Giới thiệu chung 1
1.2.2 Các định nghĩa đặc tính hệ thống VSAT 1
1.3 CÁC ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG VSAT 2
1.3.1 Tổng quát về tính ưu nhược của hệ thống VSAT 2
1.3.2 Các ứng dụng trong thông tin một chiều 2
1.3.2.1 Phân phối dữ liệu và phân phối tín hiệu video 2
1.3.2.2 Thu thập dữ liệu 3
1.3.3 Các ứng dụng thông tin hai chiều 3
1.3.3.1 Truyền dữ liệu 3
1.3.3.2 Video hội nghị 3
1.4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT CỦA VSAT 4
1.4.1 Tổng quan về các kiểu VSAT 4
1.4.2 Kỹ thuật trãi phổ trong mạng VSAT 4
1.4.3 Các VSAT sử dụng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo tần số FDMA. 5
1.4.4 Các VSAT sử dụng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo t/gian TDMA. 5
1.4.5 Các VSAT sử dụng kỹ thuật TDM/TDMA. 5
1.5 Các đặc tính tiêu biểu của VSAT. 6
1.5.1 Kích thước mạng, số lượng VSAT trong một mạng. 6
1.5.2 Các yêu cầu đối với phần không gian. 7
1.6 Các vấn đề chung về giao thức và giao diện mặt đất của mạng VSAT 7
1.6.1 Mô hình giao thức mạng VSAT. 8
1.6.1 Mô hình giao thức mạng VSAT. 8
1.7 KẾT NỐI VỚI CÁC DTE ĐỊNH HƯỚNG GÓI CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG VÀ
VỚI CÁC MẠNG DỮ LIỆU MẶT ĐẤT. 12
1.7.1 Kết nối với các DTE của người sử dụng. 12
1.7.2 Kết nối với các mạng dữ liệu mặt đất chuyển mạch gói (PSPDN). 14
1.8 KẾT LUẬN CHƯƠNG. 15
Chương 2 : KỸ THUẬT TRẠM MẶT ĐẤT VÀ HUB - NHIỄU VÀ CÁC VẤN
ĐỀ KHI HOẠT ĐỘNG 16
2.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 16
2.2 VSAT - KỸ THUẬT TRẠM MẶT ĐẤT. 15
2.2.1 Cấu trúc chung. 15
2.2.2 Anten trạm VSAT. 17
2.2.3 Khối thiết bị ngoài trời (ODU) của VSAT 18
2.2.4 Khối thiết bị trong nhà (IDU) của VSAT. 19
2.3 KỸ THUẬT TRẠM MẶT ĐẤT HUB. 20
2.3.1 Mô hình tổng quát của một trạm Hub. 20
2.3.2 Thiết bị RF. 21
2.3.3 Thiết bị Modem IF. 22
2.3.4 Thiết bị băng gốc ở trạm Hub (HBE). 23
2.3.4.1 Thiết bị điều khiển và xử lý phát (TX-PCE). 24
2.3.4.2 Thiết bị điều khiển và xử lý thu (RX PCE). 24
2.3.4.3 Thiết bị giao tiếp đường dây (LIE). 24
2.3.4.4 Trung tâm điều khiển mạng (NNC) 25
2.4 CÁC LOẠI NHIỄU: 25
2.4.1 Giới thiệu: 25
2.4.2 Các nguồn gây nhiễu. 26
2.4.3 Các đặc tính của anten có ảnh hưởng đến nhiễu. 27
2.4.3.1 Các đặc điểm của anten VSAT. 27
2.4.3.2 Độ phân cách của anten: 28
2.4.4 Các yêu cầu về chia sẽ tần số và mức ngưỡng nhiễu. 28
2.4.4.1 Tiêu chuẩn nhiễu trong mạng VSAT. 28
2.4.4.2 Các kỹ thuật hạn chế nhiễu. 29
2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG. 30
Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ VSAT IP-STAR 31
3.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG. 31
3.2 TỔNG QUAN VỀ MẠNG VSAT IPSTAR 31
3.2.1 Giới thiệu về VSAT IPSTAR: 32
3.2.2 Các ứng dụng của VSAT IPSTAR: 33
3.3 KỸ THUẬT CỦA MẠNG VSAT IPSTAR 34
3.3.1 Sử dụng kỹ thuật đa truy nhập theo tần số: FDMA. 34
3.3.2 Sử dụng kỹ thuật đa truy nhập theo thời gian: TDMA 35
3.3.3 Nguyên lý TDMA. 36
3.3.4 Ưu điểm của TDMA 37
3.3.5 Sử dụng kỹ thuật mã FEC: 38
3.3.6 VSAT IPSTAR sử dụng (FDMA/TDM). 38
3.3.7 Ứng dụng kỹ thuật ghép kênh vào VSAT IPSTAR. 40
3.4 CÔNG NGHỆ CỦA IPSTAR 41
3.4.1 Công nghệ đoạn không gian: 41
3.4.2 Công nghệ đoạn mặt đất 42
3.4.3 Giao diện giao thức mạng mới. 42
3.5 NHỮNG ƯU THẾ VÀ NHƯỢC ĐIỂM. 43
3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG. 45
Phần II :TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VSAT IPSTAR PHƯƠNG PHÁP
THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR 46
4.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 46
4.2 CÁC THÔNG SỐ CẦN CHO TÍNH TOÁN 47
4.3 BÀI TOÁN THỰC TẾ: 48
4.3.1 Giới thiệu chung 48
4.3.2 Mô hình và các thông số của một tuyến thông tin. 48
4.3.3 Tính toán góc ngẩng và góc phương vị. 49
4.3.3.1 Góc ngẩng. 49
4.3.3.2 Góc phương vị. 50
4.3.4 Tính toán kết nối đường lên (UPLINK). 51
4.3.4.1 Công suất phát của trạm mặt đất PTXe. 51
4.3.4.2 Hệ số khuếch đại anten phát trạm mặt đất GTXe 52
4.3.4.3 Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương trạm mặt đất EIRPe 52
4.3.4.4 Tổng suy hao tuyến lên LU. 53
4.3.4.5 Độ lợi Anten thu G1. 53
4.3.4.6 Mật độ dòng công suất bức xạ hiệu dụng của trạm mặt đất Ф1 53
4.3.4.7 Độ lùi đầu vào IBO. 54
4.3.4.8 Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến lên (C/No)U. 54
4.3.5 Tính toán kết nối đường xuống (DOWNLINK). 55
4.3.5.1 Hệ số khuếch đại anten thu trạm mặt đất GRXe. 55
4.3.5.2 Tổng suy hao tuyến xuống LD. 56
4.3.5.3 Hệ số phẩm chất của trạm mặt đất (G/T)E. 56
4.3.5.4 Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến xuống bão hòa (C/No)Dsat. 57
4.3.5.5 Độ lùi đầu ra OBO. 58
4.3.5.6 CS bức xạ đẳng hướng tương đương của một sóng mang EIRP1. 59
4.3.5.7 Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu tuyến xuống trên một sóng mang
(C/No)D1. 59
4.3.5.8 Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu xuyên điều chế tuyến xuống trên
sóng mang (C/No)IM. 60
4.3.5.9 Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu giao thoa tuyến xuống trên
sóng mang (C/Noi)D 61
4.3.5.10 Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu toàn tuyến trên s/m (C/No)t. 62
4.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG. 62
CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ MẠNG VSAT IPSTAR THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM 64
5.1 Giới thiệu chương. 64
5.2 Tính toán đường truyền tuyến thông tin vệ tinh ThaiCom-1A đối với trạm mặt đất đặt tại Đà Nẵng. 64
5.2.1 Giới thiệu về vệ tinh và các thông số ban đầu 64
5.2.2 Tính toán thông số mạng (Network IPSTAR). 66
5.2.2.1 Tính toán băng thông thực của nhóm UT. 66
5.2.2.2 Tính toán băng thông thực của trạm GW. 67
5.2.2.3 Tính toán băng thông thực của toàn mạng. 67
5.2.2.4 Tính toán (C/No)t yêu cầu toàn tuyến trong mạng. 67
5.2.2.5 Tính toán hiệu suất sử dụng băng thông. 67
5.2.3 Tính toán cự ly thông tin, góc ngẩng, góc phướng vị 67
5.2.3.1 Tính toán cự ly thông tin. 67
5.3 Tính toán tuyến lên (UpLink). 68
5.3.1 Công suất phát của trạm mặt đất PTXe. 68
5.3.2 Hệ số khuếch đại anten phát trạm mặt đất GTXe . 69
5.3.3 Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của trạm mặt đất EIRPe. 69
5.3.4 Tổng suy hao tuyến lên LU . 69
5.3.5 Độ lợi Anten phát (/m2) G1. 70
5.3.6 Mật độ dòng công suất bức xạ hiệu dụng của trạm mặt đất Ф1(dBW/m2). 70
5.3.7 Độ lùi đầu vào IBO. 70
5.3.8 Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến lên (C/No)U. 71
5.3.8.1 Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến lên bão hòa (C/No)Usat. 71
5.3.8.2 Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến lên một trạm mặt đất (C/No)U1. 71
5. 4 Tính toán kết nối đường xuống (DOWNLINK). 72
5.4.1 Hệ số khuếch đại anten thu trạm mặt đất GRxe. 72
5.4.2 Tổng suy hao tuyến xuống LD. 72
5.4.3 Hệ số phẩm chất của trạm mặt đất (G/T)E. 73
5.4.4 Tỷ số sóng mang trên tạp âm tuyến xuống bão hòa (C/No)Dsat. 74
5.4.5 Độ lùi đầu ra OBO. 74
5.4.6 Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của một sóng mang EIRP1. 75
5.4.7 Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu tuyến xuống trên một s/mang. 75
5.4.8 Tỷ số s/mang trên tạp âm nhiễu xuyên điều chế tuyến xuống trên s/mang 75
5.4.9 Tỷ số s/mang trên tạp âm nhiễu giao thoa tuyến xuống trên s/mang 76
5.4.10 Tỷ số sóng mang trên tạp âm nhiễu toàn tuyến trên sóng mang (C/No)t. 76
5.5 Kết luận chương. 78
Kết luận và hướng phát triển đề tài:
Tài liệu tham khảo
Phần phụ lục
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ VSAT IP-STAR
3.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG.
Theo các nhà phân tích thì giờ đây các trạm mặt đất và trạm VSAT đã là các sản phẩm hoàn hảo, cơ hội phát triển trên thị trường là khả quan. Tuy nhiên để cạnh tranh với các phương tiện khác, đặc biệt là cáp quang, cần tiếp tục mở rộng sự ứng dụng của VSAT (tức là các kết nối trực tiếp của người sử dụng thông qua vệ tinh) dựa vào những ưu điểm về phạm vi và sự tinh tế của các ứng dụng.
IP-STAR (Internet Protocol- Slotted Aloha TDMA Aloha Return Link :sử dụng giao thức Internet-), là vệ tinh băng rộng đầu tiên trong khu vực châu á - Thái Bình Dương do tập đoàn Shin Satellite Plc của Thái Lan vận hành và khai thác.
Mục đích chính của chương này cung cấp cho ta cái nhìn tổng quan về hệ thống VSAT-IPSTAR .Vì vậy trọng tâm của chương này là nêu lên tính linh động trong các chế độ hoạt động của nó và tính tương thích với chiến lược kết nối đa phương tiện như:
 Tốc độ bít cao hơn.
 Các tốc độ bít truyền dẫn được đa dạng hóa (từ thấp đến cao).
 Luồng dứ liệu không đối xứng.
 Các chế độ truyền dẫn điểm đối đa điểm, quản bá toàn diện và đa quản bá (định hướng toàn phần đến các nhóm được đánh địa chỉ).
 Truyền dẫn ở chế độ kênh hay chế độ gói.
 Khả năng tương thích khi kết nối với các mạng mặt đất.
3.2 TỔNG QUAN VỀ MẠNG VSAT IPSTAR
Hệ thống VSAT-IPSTAR (Internet Protocol - Slotted Aloha TDMA Aloha Return Link :Sử dụng giao thức Internet-) cung cấp các dịch vụ viễn thông trên nền IP băng rộng qua vệ tinh bằng các trạm mặt đất cỡ nhỏ (VSAT). Hệ thống VSAT–IPSTAR được thiết kế theo cấu trúc mạng hình sao với các thành phần cơ bản gồm trạm cổng (Gateway), các trạm VSAT thuê bao (UT- User Terminal) liên lạc với nhau qua vệ tinh địa tĩnh IPSTAR.
3.2.1 Giới thiệu về VSAT IPSTAR:
Trên cơ sở hạn chế của các mạng VSAT băng hẹp hiện nay chỉ cung cấp dịch vụ thoại và truyền số liệu tốc độ thấp. Do đó cần triển khai mạng VSAT băng rộng thế hệ mới, cung cấp đa dịch vụ trên một thiết bị đầu cuối trên nền IP tốc độ cao. chức năng của các dịch vụ cung cấp trên mạng VSAT băng rộng cũng giống như các dịch vụ trên nền IP hiện có trên các mạng mặt đất như :Thoại (VoIP); truy nhập Internet tốc độ cao (MegaN); Mạng riêng ảo (MegaWAN),... và các dịch vụ gia tăng trên nền IP khác, chỉ khác là cách truyền ở đây sử dụng vệ tinh (truyền vô tuyến).
VSAT IPSTAR là một mạng băng rộng thế hệ mới sử dụng hệ thống vệ tinh IPSTAR, cung cấp đa dịch vụ từ một thiết bị đầu cuối trên nền IP tốc độ cao áp dụng công nghệ phủ sóng nhiều búp hẹp (spot beams) để tái sử dụng tần số, mở rộng phổ tần làm việc rộng hơn rất nhiều so với các vệ tinh thông thường, tăng công suất cho từng spot beam. Nó gồm ba thành phần cơ bản là: trạm cổng (Gateway), vệ tinh IPSTAR và các trạm vệ tinh thuê bao (User Terminal-UT).


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D triển khai hệ thống thông tin di động 4g LTE cho mạng di động mobifone tại tỉnh tuyên quang Công nghệ thông tin 0
D Phân tích thiết kế hệ thống thông tin – Quản lý thư viện Công nghệ thông tin 2
D Bài Tập Lớn Mô Phỏng Hệ Thống Truyền Thông - Tìm Hiểu về Vệ Tinh VINASAT-1 Khoa học kỹ thuật 1
D Tìm hiểu về hệ thống thông tin di động CDMA và mô phỏng trải phổ trực tiếp DS – SS Trên Matlab Khoa học kỹ thuật 0
D Thiết kế sơ đồ tư duy hệ thống hóa lý thuyết hóa hữu cơ phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Ứng dụng PLC vào điều khiển hệ thống tòa nhà thông minh Công nghệ thông tin 0
D Quản lý hệ thống giao thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý xuất nhập khẩu nông sản tại Bộ nông nghiệp Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin kế toán quản lý nhân sự và tiền lương tại công ty TNHH Huy Thông Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu ứng dụng giao thông thông minh (ITS) trong quản lý khai thác, điều hành giao thông và thu phí trên hệ thống đường ô tô cao tốc Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top