Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU
TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
4
1.1 Khái niệm nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài……………………… 4
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển các chế định nuôi con nuôi có yếu
tố nƣớc ngoài tại Việt Nam…………………………...………………
6
1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959……………………………..…. 6
1.2.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1986………………………………… 6
1.2.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2000………………………….……… 7
1.2.4 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay………………………………….…….. 10
1.3 Luật Nuôi con nuôi năm 2010………………………………………... 14
1.3.1 Tầm quan trọng và bối cảnh ra đời………………………………...…… 14
1.3.2 Nội dung Luật Nuôi con nuôi 2010……………………………..……… 15
1.3.3 Các văn bản hướng dẫn, thi hành Luật Nuôi con nuôi 2010…………… 16
1.3.4 Các qui định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài……………...…… 17
1.3.5 Tình hình thực hiện việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt
Nam
22
1.4 Tình hình ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về nuôi con nuôi
của Việt Nam
26
1.4.1 Các Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý……………………… 26
1.4.2 Các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam và các nước 30
1.4.3 Tình hình ký kết và thực hiện Công ước Lahay 1993……………… 35
CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI
CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI, SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT
NAM
43
2.1 Pháp luật của một số nƣớc về nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài… 43
2.1.1 Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Trung Quốc……..… 44
2.1.2 Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Ấn Độ………..…… 49
2.1.3 Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Guatemala………… 55
2.1.4 Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Nêpan………...…… 60
2.2 So sánh pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài
với các nƣớc trên………………………………………………………
63
CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VIỆT NAM VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI
79
3.1 Bài học kinh nghiệm thực tiễn cho Việt Nam …………………… 79
3.2 Các cơ chế hoàn thiện pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc
ngoài tại Việt Nam.
82
Kết luận…………………………………………………………………………… 86
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài, trong đó nổi lên mối quan hệ chính, chủ yếu là
trẻ em Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi đang trở thành mối quan tâm của các
cấp, các ngành có liên quan.
Nuôi con nuôi mang tính nhân đạo sâu sắc trong mối quan hệ giữa con người với con
người. Đây chính là giải pháp “nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích
tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục trong môi trường gia đình” (Điều 2, Luật Nuôi con nuôi 2010 của Việt Nam) đã nêu rõ
mục đích của nuôi con nuôi.
Trong sự phát triển chung của thế giới, việc Việt Nam đã hoàn thiện được Luật nuôi con
nuôi năm 2010 là một cố gắng hết sức to lớn nhằm tạo ra khung pháp lý hoàn chỉnh về việc nuôi
con nuôi trong mối quan hệ tương quan với các nước trong khu vực và trên thế giới. Hơn nữa ngày
18/7/2011 Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Lahay 1993 về bảo vệ trẻ em và con nuôi quốc tế,
Công ước này có hiệu lực từ ngày 01/02/2012. Một lần nữa thể hiện quyết tâm to lớn của Việt
Nam trong việc quốc tế hóa quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
Việc nghiên cứu và so sánh pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam
với pháp luật của một số nước trên thế giới trong bối cảnh hiện nay giúp chúng ta có cái nhìn khách
quan, tổng thể và toàn diện hơn về pháp luật của Việt Nam. Với tình hình thực tế Luật Nuôi con
nuôi mới có hiệu lực hơn hai năm và việc thi hành còn gặp nhiều khó khăn do tư tưởng cũ muốn
quay lại qui trình cũ đã gây nhiều áp lực cho các cơ quan giải quyết việc nuôi con nuôi. Chính vì
thế việc so sánh này có ý nghĩa nhất định để hoàn thiện hơn cơ chế nuôi con nuôi có yếu tố nước
ngoài tại Việt Nam trong quá trình thực hiện Luật Nuôi con nuôi 2010 trong những năm tới cũng
như việc tuân thủ Công ước Lahay 1993.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam đã được nhiều nhà khoa học
pháp lý nghiên cứu và bình luận. Thông qua các nghiên cứu này các nhà khoa học pháp lý đã phân
tích và làm rõ các chế định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài trên nhiều khía cạnh như dưới
góc độ hôn nhân gia đình, dưới góc độ bảo vệ quyền trẻ em và trước yêu cầu hội nhập quốc tế cũng như đáp ứng yêu cầu gia nhập Công ước Lahay 1993. Tuy nhiên việc so sánh pháp luật về
nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và một số nước trên thế giới chưa được đề cập
nhiều, chính vì vậy việc chọn đề tài này nhằm tìm hiểu một cách tổng thể pháp luật nuôi con nuôi
có yếu tố nước ngoài của một số nước trên thế giới để tìm ra những nội dung tương đồng cũng như
sự khác biệt trong pháp luật của các nước. Đồng thời so sánh với pháp luật Việt Nam nhằm làm
sáng tỏ hơn sự giống và khác nhau với các nước trên để chúng ta có cái nhìn khách quan, toàn diện
hơn với các chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài nhằmlàm sáng tỏ các vấn đề sau:
-Tổng quan về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam theo Luật Nuôi con nuôi 2010.
- Tổng quan về pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của một số nước trên thế giới như:
Trung Quốc, Ấn Độ, Guatemala, Nepan, đây là các nước tương đồng nhiều mặt với Việt Nam và
cũng là các quốc gia đóng vai trò là nước cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài.
- So sánh việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và các nước trên nhằm tìm ra sự
giống và khác nhau. Phân tích sự khác biệt dựa trên yếu tố về văn hoá, lịch sử, tác động xã hội
trong việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
- Tình hình việc ký kết các Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi của các quốc gia trên với Việt Nam
cũng như việc thực thi Công ước Lahay số 33 năm 1993 mà Việt Nam đã ký kết ngày 18/7/2011
(có hiệu lực thi hành từ 01/02/2012). Kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc hài hoà hoá pháp luật
về nuôi con nuôi đối với quá trình gia nhập các điều ước quốc tế về nuôi con nuôi nói chung và có
yếu tố nước ngoài nói riêng.
- Rút ra những vấn đề cần học hỏi và việc hoàn thiện cơ chế thực hiện pháp luật Việt Nam về nuôi
con nuôi có yếu tố nước ngoài.
4. Tính mới và đóng góp của luận văn
Luận văn đã so sánh sự giống và khác nhau giữa Luật Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
của Việt Nam và một số nước trên thế giới. Từ đó phân tích được những điểm tiến bộ và hạn chế
của pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam nhằm đưa ra các giải pháp hoàn
thiện các cơ chế nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài trong thời gian tới tại Việt Nam Để thực hiện được mục đích trên, việc nghiên cứu tập trung vào một số vấn đề chính như
sau:
-Phân tích pháp luật của Việt Nam về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
-Phân tích pháp luật của một số nước về nuôi con có yếu tố nước ngoài.
-So sánh với pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và một số nước trên.
- Từ các vấn đề trên đưa ra các đề xuất để hoàn thiện chế định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
tại Việt Namtrong thời gian tới.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên việc nghiên cứu phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Các vấn đề
mang tính khoa học về pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam cũng như các
điều ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập, ký kết.
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, nội dung, kết luận, các phụ lục và danh mục tài liệu
tham khảo. Phần nội dung bao gồm 4 chương, như sau:
-Chƣơng 1:Tổng quan về pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
-Chƣơng 2:Tình hình ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về nuôi con nuôi của Việt Nam
- Chƣơng 3: Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài của một số nước trên thế giới, so sánh
với pháp luật Việt Nam
- Chƣơng 4: Bài học kinh nghiệm và hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nuôi con nuôi có
yếu tố nước ngoài
-Kết luận 2.1.3. Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài của Guatemala
a. Tình hình xã hội và việc cho con nuôi có yếu tố nƣớc ngoài của Guatemala
Guatemala là quốc gia ở Châu Mỹ, quốc gia này có khoảng 75% đến 80% dân số
sống trong cùng kiệt khổ, trong đó có rất nhiều người cực kỳ cùng kiệt khó. Khoảng 21% dân số
sống với mức thấp hơn 1 đô la Mỹ/ngày (khoảng 20.000 đồng Việt Nam). Tỷ lệ sinh đẻ ở
Guatemala cao nhất Châu Mỹ và tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi cũng cao nhất. Thất
học ngày càng lan rộng do chi phí giáo dục quá đắt đỏ. Nước sạch cũng là giấc mơ của
nhiều người. Các dịch bệnh bình thường cũng giết chết nhiều trẻ sơ sinh và trẻ em do thiếu
chăm sóc y tế. Với việc cho con nuôi, nhiều bà mẹ có thể mang giấc mơ đến cho con mình.
Họ có thể mơ đến cuộc sống tốt đẹp hơn cho con cái mình, một cuộc sống nơi mà con cái
họ không bị nguy hiểm bởi nguồn nước, nơi con cái họ có cơ hội về giáo dục, chăm sóc y
tế và một môi trường an toàn [19]
Thực tế cho thấy, tình hình con nuôi quốc tế tại Guatemale cũng trải qua các giai đoạn
phức tạp, Chính phủ Guatemala đang cố gắng hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật của mình để đáp
ứng quan hệ nuôi con nuôi quốc tế.
Nuôi con nuôi quốc tế ở Guatemale đã tăng gấp 4 lần từ năm 1996 đến 2002 (từ
731 trẻ tăng lên 2.992 trẻ). Khi Guatemala phê chuẩn Công ước Lahay 1993 vào tháng
11/2002 để đối phó lại những báo cáo đang lan rộng về nạn tham nhũng và cửa quyền.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T So sánh hệ thống pháp luật lao động Việt Nam với các công ước của ilo liên quan đến vấn đề lao động Luận văn Kinh tế 0
D So sánh Pháp luật La Mã và Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 về Các quy định chung trong phần Nghĩa vụ Luận văn Luật 0
M Phân tích diễn ngôn văn bản luật pháp tiếng Việt so sánh với tiếng Anh và ứng dụng trong dịch văn bả Luận văn Sư phạm 0
D So sánh giữa 2 loại văn bản: văn bản áp dụng pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật Luận văn Luật 0
T Khảo sát đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc (Có so sánh với v Văn hóa, Xã hội 0
D So sánh pháp luật của Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về bảo hộ Luận văn Luật 0
W Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật CHXHCN Việt Nam và pháp luật CHND Trung Ho Luận văn Luật 2
B Phòng, chống tra tấn trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam: phân tích so sánh: Luận văn ThS. Luận văn Luật 0
W Bảo hiểm thân tàu trong thương mại hàng hải so sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước trên Luận văn Luật 0
Q Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật nướ Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top