Download miễn phí Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh





LỜI CÁM ƠN2 T.7

2 TMỤC LỤC2 T .8

2 TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT2 T .11

2 TMỞ ĐẦU2 T.12

2 T1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI2 T.12

2 T2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU2 T.14

2 T3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU2 T .14

2 T4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC2 T .14

2 T5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU2 T .14

2 T6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2 T.14

2 T7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU2 T .16

2 TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG

GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG2 T .17

2 T1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề2 T .17

2 T1.1.1. Hoạt động bồi dưỡng giáo viên phổ thông2 T.17

2 T1.1.2. Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV ở các trường phổ thông2 T .19

2 T1.2. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu2 T.21

2 T1.2.1. Bồi dưỡng - Bồi dưỡng giáo viên2 T .21

2 T1.2.2. Năng lực sư phạm2 T .23

2 T1.2.3. Bồi dưỡng năng lực sư phạm2 T.24

2 T1.2.4. Quản lý - Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên2 T .25





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thức khác có thực hiện nhưng không đều. Tuy nhiên, hình thức thao
giảng lại được đa số CBQL và GV đồng ý là hình thức kiểm tra phù hợp cho GV ( x = 2.28;
y = 2.23), qua thao giảng sẽ đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức cũng như sự học hỏi của
từng cá nhân GV sau khi được bồi dưỡng. Hình thức làm bài thu hoạch cá nhân được GV
đánh giá tương đối phù hợp ( y = 2.08), nhưng CBQL cho rằng hình thức kiểm tra này ít
phù hợp với GV ( x = 1.77). Tuy nhiên mức độ khác biệt ý kiến giữa các CBQL và GV về
các hình thức kiểm tra khác không nhiều (s < 1).
2.2.6. Hiệu quả hoạt động bồi dưỡng GV THPT
Kết quả khảo sát ở bảng 2.13 cho thấy hầu hết CBQL và GV các trường đều có đánh
giá tương đối giống nhau về mức độ triển khai các nội dung bồi dưỡng vào quá trình dạy
học và giáo dục; trong đó các nội dung được triển khai vào dạy học khá nhiều là Phương
pháp soạn đề thi trắc nghiệm ( x = 2.96; y = 2.87); Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của HS ( x =2.93; y = 2.83); Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình,
SGK mới ( x = 2.85; y = 2.68); Nội dung và phương pháp công tác chủ nhiệm lớp ( x = 2.92;
y = 2.73); Phương pháp hướng dẫn HS tự học ( x = 2.77; y = 2.93); Ứng dụng CNTT – sử
dụng phương tiện KT vào dạy học ( x = 2.76; y = 2.69). Một số nội dung được triển khai rất
ít bao gồm kỹ năng tham vấn học đường ( x = 1.87; y = 1.97); Phương pháp nghiên cứu
khoa học giáo dục ( x = 1.88; y = 1.78). Giao tiếp ứng xử sư phạm là một trong những nội
dung được CBQL và GV đánh giá có bồi dưỡng tương đối thường xuyên nhưng mức độ áp
dụng nội dung này vào quá trình giảng dạy và giáo dục lại chỉ ở mức độ trung bình ( x =
2.48; y = 2.32).
Bảng 2.13. Đánh giá việc triển khai các nội dung bồi dưỡng vào hoạt động dạy học - giáo
dục (ĐTB của thang = 2.5)
STT
Nội dung
Mức độ áp dụng
CBQL GV
x S y S
1 Cập nhật kiến thức hiện đại trong
chương trình, sách giáo khoa mới
2.85 0.5 2.68 0.5
2 Lựa chọn và vận dụng các PPDH
tích cực
2.44 0.5 2.61 0.53
3 Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của HS
2.93 0.58 2.83 0.59
4 Phương pháp soạn đề thi trắc
nghiệm
2.96 0.63 2.87 0.7
5 Ứng dụng CNTT – sử dụng phương
tiện KT vào dạy học
2.76 0.63 2.69 0.6
6 Kỹ năng thiết kế hồ sơ bài dạy theo
hướng đổi mới
2.45 0.5 2.64 0.55
7 Phương pháp hướng dẫn HS tự học 2.77 0.65 2.93 0.68
8 Các chuyên đề tự chọn theo môn học 2.07 0.55 2.10 0.54
9 Kiến thức về tâm lý lứa tuổi HS
THPT
2.69 0.71 2.42 0.68
10 Kỹ năng tham vấn học đường 1.87 0.62 1.97 0.65
11 Nội dung và phương pháp công tác
chủ nhiệm lớp
2.92 0.97 2.73 0.89
12 Thiết kế và tổ chức hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp
2.57 0.62 2.48 0.7
13 Thiết kế và tổ chức hoạt động giáo
dục hướng nghiệp
2.28 0.6 2.27 0.6
14 Giao tiếp ứng xử sư phạm 2.48 0.5 2.32 0.53
15 Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục
1.88 0.66 1.78 0.61
Qua phỏng vấn sâu với Thầy Nguyễn Hữu Diệu - Hiệu trưởng trường THPT Thủ Đức
và Thầy Nguyễn Tấn Tài – Hiệu phó trường THPT Võ Trường Toản, hai thầy đều có chung
nhận định rằng hiện nay GV phổ thông gặp khó khăn nhiều ở việc ứng dụng CNTT vào việc
giảng dạy, sử dụng các trang thiết bị hiện đại và kỹ năng quản lý lớp. Nguyên nhân của tình
trạng này chủ yếu là do chưa được tập huấn bài bản và khả năng tự học ở mỗi GV chưa cao.
Những phương pháp dạy học hiện đại, thiết kế hồ sơ dạy học theo hướng đổi mới thường
chỉ được một số GV trẻ áp dụng, tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức độ tự phát, phong trào mà
chưa chuyển thành ý thức tự giác của tất cả GV. Hơn thế nữa, hiện nay chưa có các tiêu chí
đánh giá cụ thể đối với GV chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy theo hướng đổi mới, vì thế ở
các trường tình trạng giảng dạy theo lối mòn, theo kinh nghiệm vẫn là phương pháp chủ
yếu.
Tóm lại, từ kết quả phân tích trên ta có thể thấy rằng khi đối chiếu với nhu cầu bồi
dưỡng cho GV hiện nay thì mức độ phù hợp của các nội dung, hình thức, phương pháp và
thời gian bồi dưỡng đối với GV chưa cao, vì thế việc triển khai các nội dung sau các đợt bồi
dưỡng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng vì thế
cũng chưa đáp ứng mong đợi của ngành cũng như của GV. Do đó để hoạt động bồi dưỡng
GV có hiệu quả cần khắc phục những nhược điểm trên để lựa chọn biện pháp thích hợp.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các trường Trung học
phổ thông TP Hồ Chí Minh
Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THPT là một bộ phận của quản lý nhà trường
THPT, có trách nhiệm bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ GV có đầy đủ năng lực sư phạm để có
thể tham gia tích cực, hiệu quả vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Để đánh giá
thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV ở TP.HCM, tác giả tập trung nghiên cứu, tìm
hiểu về mức độ và hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý trường học của CBQL các
trường THPT tại TP.HCM.
2.3.1. Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng giáo viên
Việc xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng có ý nghĩa quyết định đến chất lượng
quản lý, có tác dụng định hướng cho toàn bộ hoạt động bồi dưỡng diễn ra theo đúng mục
tiêu đề ra, xác định chính xác các nguồn lực (nhân lực, cơ sở vật chất, kinh phí) và thời gian,
không gian... cần cho việc hoàn thành các mục tiêu. Trong thực tế, khi khảo sát công tác xây
dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng cho GV ở các trường THPT, CBQL và GV đánh giá
như sau:
Bảng 2.14. Đánh giá việc xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng
STT
Xây dựng kế hoạch,
chương trình bồi dưỡng
Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
CBQL GV CBQL GV
x S y S x S y S
1 Tìm hiểu về nhu cầu bồi
dưỡng của GV
1.97 0.75 1.82 0.67 1.87 0.94 1.84 0.85
2 Thiết lập mục tiêu hoạt
động bồi dưỡng GV
2.16 0.79 2.15 0.73 2.09 0.9 2.02 0.9
3 Quy hoạch đối tượng
tham gia bồi dưỡng
2.43 0.68 2.14 0.81 2.23 0.85 2.10 0.92
4 Nắm vững kế hoạch bồi
dưỡng GV của Bộ, Sở
2.40 0.59 2.22 0.82 2.00 0.85 2.03 0.94
5 Xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng GV trong kế hoạch
hoạt động năm học của
trường
2.40 0.57 2.23 0.86 2.00 0.87 2.10 0.89
6 Xác định nội dung, hình
thức, phương pháp bồi
dưỡng cho cả năm học
2.36 0.48 2.17 0.86 1.89 0.86 2.08 0.84
7 Hướng dẫn các tổ chuyên
môn xây dựng kế hoạch
bồi dưỡng
2.36 0.63 2.12 0.87 2.13 0.84 2.14 0.84
Trung bình chung 2.3 2.12 2.03 2.04
Các nội dung cụ thể được đánh giá như sau:
- Tìm hiểu về nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên
Để việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp, thu hút được đông đảo GV tham gia
và có tính khả thi thì công tác tìm hiểu về nhu cầu bồi dưỡng của GV là rất quan trọng. Tuy
nhiên, qua kết quả khảo sát, CBQL và GV đánh giá công tác này ít được các trường thực
hiện thường xuyên ( x = 1.97; y = 1.82), điều này ảnh hưởng không nhỏ đến thái độ và động
lực học tập của GV. Hầu hết CBQL ở các trường khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho GV
chưa quan tâm đến việc tìm hiểu nhu cầu cần bồi dưỡng của GV mà chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm quản lý và căn cứ vào các nội dung, yêu cầu bồi dưỡng được phân bổ trừ trên
xuống. Một khi GV không yêu thích nội dung bồi dưỡng, bị áp đặt và có tâm lý thờ ơ, thụ
động, đối phó thì việc bồi dưỡng cho GV coi như thất bại, có nghĩa là công tác xây dựng kế
hoạch sẽ không thiết thực và ít hiệu quả. Điều này phù hợp với kết quả đánh giá của CBQL
và GV về hiệu quả thực hiện công tác này ở các trường ( x = 1.87; y = 1.84). Qua phỏng
vấn sâu với Hiệu Trưởng trường Nam Kỳ khởi nghĩa và Thủ Đức về những khó khăn trong
việc tìm hiểu về nhu cầu bồi dưỡng của GV, Thầy/Cô ở 2 trường cho rằng mức độ thực hiện
chưa đều đặn và ít hiệu quả là do không có thời gian, kinh phí và nhân lực để thực hiện điều
tra khảo sát, tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng của GV.
- Thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên
Việc thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý
chất lượng hoạt động bồi dưỡng GV. Tùy theo từng thời điểm, từng đối tượng và yêu cầu
bồi dưỡng mà khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, CBQL phải đề ra được các mục tiêu
chung, mục tiêu cụ thể có ý nghĩa và xác đáng. Mục tiêu bồi dưỡng phải được trình bày
dưới dạng định lượng hay định tính (nêu rõ số lượng GV tham gia bồi dưỡng, kỳ vọng về
chất lượng sau khi bồi dưỡng, thời gian hoàn thành việc bồi dưỡng) và phải được thông báo
đến những người thực hiện bồi dưỡng. Đánh giá của CBQL và GV cho thấy, mức độ thực
hiện và hiệu quả công tác này của CBQL ở các trường chỉ đạt mức trung bình ( x = 2.16; y
= 2.15) và ( x = 2.09; y = 2.02). Vì thế dẫn đến thực trạng là tuy tiến hành nhiều hoạt động
bồi dưỡng cho GV nhưng chưa quy định rõ về thời gian và các tiêu chí chất lượng mà GV
phải đạt được nên chất lượng của hoạt động bồi dưỡng trong thời gian qua chưa cải thiện.
- Quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng
Căn cứ vào nội dung kế hoạch bồi dưỡng, phân tích nhu cầu bồi dưỡng và kết quả tìm
hiểu tình hình về mọi mặt của đội ngũ GV, CBQL ở các trường tiến hành phân lo...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản trị kho hàng tại công ty cổ phần acecook việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn tại một doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại Công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top