hidenam

New Member
LLink tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường -- Trường đại học Khoa học tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Cơ sở lý luận về tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Điều tra khảo sát thực địa, thu thập số liệu về các hợp phần tự nhiên, kinh tế-xã hội, hiện trạng sử dụng tài nguyên, phân tích các quy hoạch tổng thể, chi tiết liên quan đến khu vực. Phân tích hiện trạng TCLT và sử dụng TNTN huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Bài học kinh nghiệm từ hiện trạng TCLT và sử dụng TNTN huyện Sóc Sơn. Phân vùng phát triển và định hướng tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN .................. 6
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu .............................................................. 6
1.2. Cơ sở khoa học của tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên.................................................................................................. 15
1.2.1. Khái niệm, bản chất của tổ chức lãnh thổ kinh tế.......................................... 15
1.2.2. Các lý thuyết tổ chức lãnh thổ kinh tế ............................................................ 18
1.2.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ có thể vận dụng vào huyện Sóc Sơn............. 21
1.2.4. Mối quan hệ giữa tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên.................................................................................................... 24
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN................... 27
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ ................................................ 27
2.1.1. Các nhân tố tự nhiên ...................................................................................... 27
a) Vị trí địa lý và vị thế kinh tế của Sóc Sơn........................................................... 27
b) Địa chất ............................................................................................................... 32
c) Địa hình ................................................................................................................ 34
c) Khí hậu-thuỷ văn .................................................................................................. 40
d) Thổ nhưỡng .......................................................................................................... 43
e) Thảm thực vật....................................................................................................... 46
2.1.2. Các nhân tố kinh tế xã hội.............................................................................. 48
a) Dân cư và nguồn lao động................................................................................... 48
b) Kinh tế ................................................................................................................. 50
c) Cơ sở hạ tầng....................................................................................................... 55
d) Văn hoá, y tế, giáo dục......................................................................................... 58
2.1.3. Đánh giá tổng hợp thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức (SWOT) của huyện
Sóc Sơn:.................................................................................................................... 62
2.2. Hiện trạng tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên huyện Sóc Sơn............................................................................................... 64
2.2.1. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế............................................................. 64
2.2.2. Hiện trạng tổ chức lãnh thổ theo định hướng phát triển của huyện .............. 67
2.2.3 Đóng góp của các hình thức tổ chức lãnh thổ vào phát triển kinh tế:............ 68
2.2.4 Tổ chức lãnh thổ nông thôn và đô thị: ............................................................ 76
2.3. Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn .......................... 80
2.3.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất.................................................................. 80
2.3.2. Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước .............................................................. 83
2.3.3. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học ........................................... 85
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN SÓC
SƠN .......................................................................................................................... 88
3.1. Phân vùng chức năng lãnh thổ ....................................................................... 88
3.1.1. Các tiêu chí phân vùng chức năng ................................................................. 88
3.1.2. Phân vùng chức năng ..................................................................................... 91
3.2. Định hướng tổ chức không gian...................................................................... 94
3.2.1. Định hướng chung .......................................................................................... 94
3.2.2. Định hướng theo ngành................................................................................ 108
a) Ngành công nghiệp............................................................................................. 108
b) Ngành dịch vụ .................................................................................................... 110
c) Ngành nông nghiệp ............................................................................................ 113
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 119
PHỤ LỤC 1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới hiện nay có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, ở các nước công nghiệp
phát triển đã và đang đối mặt với nguy cơ suy thoái kinh tế, tình trạng cạn kiện tài
nguyên gia tăng cộng thêm với biến đổi khí hậu thách thức sự phát triển bền vững
toàn cầu, tạo nên sức ép đến các quốc gia phải thay đổi chính sách nông nghiệp chú
trọng tới vấn đề an ninh lương thực.
Sóc Sơn là huyện có diện tích đất nông nghiệp lớn thứ hai của Hà Nội, kể từ
lần quy hoạch gần đây năm 2007 đến nay, trên địa bàn đã có nhiều thay đổi quan
trọng. Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, Sóc Sơn được xác định là một trong
năm đô thị vệ tinh, nhiều dự án mới như đường cao tốc Hà Nội- Thái Nguyên, Hà
Nội – Lào Cai, đường 5 kéo dài, sân bay quốc tế Nội Bài mở rộng, sự mở rộng của
vùng Thủ Đô1, UNESCO công nhận du lịch đền Sóc là Di sản Văn hóa Thế giới,
chính sách của thành phố Hà Nội về sử dụng rừng phòng hộ Sóc Sơn, các quy
hoạch ngành và liên ngành như Y tế, giáo dục… đã làm xáo trộn đến hoạt động
kinh tế ở nơi đây. Những thay đổi này đã tác động đến sự phân dị trong nội vùng và
phá vỡ tính liên kết ngoại vùng trước đây, làm xuất hiện những mâu thuẫn cản trở
phát triển bền vững của huyện. Thực tế, Sóc Sơn đang tồn tại mất cân bằng trong
phát triển, thứ nhất khoảng cách phát triển giữa Sóc Sơn với khu vực khác của Hà
Nội, ngay trong bản thân huyện sự chênh lệch giàu cùng kiệt vẫn còn cao. Thứ hai, sự
phát triển công nghiệp và dịch vụ đang làm giảm mạnh diện tích đất nông nghiệp
gây ra lo ngại tới an ninh lương thực.
Xét về vị trí, Sóc Sơn được coi là cửa ngõ của thủ đô Hà Nội, là cầu nối, là
mắt xích giúp Hà Nội phát triển lan tỏa ra các khu vực lân cận, đảm nhận trách
nhiệm của thủ đô với sự phát triển của đất nước. Để thực sự trở thành động lực phát
triển của Vùng Thủ đô và phụ cận, Hà Nội cần quan tâm đến mắt xích này để tạo nên sự liên kết vững chắc trong liên kết vùng. Thực tế trên đòi hỏi bức thiết phải
bố trí, sắp xếp lại các đối tượng phát triển trên lãnh thổ, tuy nhiên thế và lực của
Sóc Sơn đã thay đổi đáng kể so với những lần tổ chức trước nên việc xác lập lại cơ
sở khoa học cần đi trước một bước. Vì vậy học viên chọn đề tài: ―Cơ sở khoa
học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên huyện Sóc Sơn, Hà Nội‖.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục tiêu của đề tài
Áp dụng những kinh nghiệm tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế, sử dụng hợp
lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện địa lý, môi trường cho định
hướng tổ chức lãnh thổ, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phù hợp với yêu cầu
phát triển trong giai đoạn mới ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội
2.2. Nhiệm vụ của đề tài
Nhằm đạt được mục tiêu trên, luận văn cần thực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về TCLT, SDHL tài nguyên thiên
nhiên.
- Điều tra khảo sát thực địa, thu thập số liệu về các hợp phần tự nhiên, kinh
tế-xã hội, hiện trạng sử dụng tài nguyên, phân tích các quy hoạch tổng thể, chi tiết
liên quan đến khu vực.
- Phân tích hiện trạng TCLT và sử dụng TNTN huyện Sóc Sơn
- Bài học kinh nghiệm từ hiện trạng TCLT và sử dụng TNTN huyện Sóc Sơn
- Phân vùng phát triển và định hướng tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và
sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn.
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành trên địa bàn huyện Sóc Sơn gồm 25 xã
và 1 thị trấn.
Phạm vi khoa học: Tổ chức lãnh thổ và sử dụng hợp lý tài nguyên là những nội dung lớn của địa lý học, vì vậy trong luận văn, học viên chỉ đề cập đến một số
vấn đề của tổ chức lãnh thổ, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, áp dụng một số lý luận
liên quan đến chuyên ngành địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế - xã hội.
4. Quan điểm và Phương pháp nghiên cứu
4.1 Quan điểm nghiên cứu
- Quan điểm hệ thống: Quan điểm này được vận dụng khi nghiên cứu tổ chức
lãnh thổ huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Khu vực huyện Sóc Sơn được coi là một
hệ thống tự nhiên, tạo thành từ nhiều yếu tố tự nhiên (địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ
nhưỡng, sinh vật,…), và một hệ thống kinh tế xã hội (dân cư, lao động, công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ), có ranh giới xác định, ở đó có sự tương tác giữa các hợp phần
tự nhiên cũng như giữa hệ thống tự nhiên và hệ thống kinh tế - xã hội. Bởi vậy, khi
nghiên cứu cần đặt nó trong hệ thống và mối quan hệ qua lại mật thiết giữa các
nguồn lực tự nhiên và nguồn lực nhân văn trong tổng thể với lãnh thổ xung quanh.
- Quan điểm tổng hợp: Vận dụng quan điểm tổng hợp trong việc nghiên cứu
tổ chức lãnh thổ, cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu một cách toàn diện, tổng
hợp tất cả các yếu tố cũng như các mối quan hệ tương tác giữa các hợp phần trong
tổng thể đó, phân tích tổng hợp các nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế - xã hội ảnh
hưởng đến sự hình thành và phát triển của các đối tượng tổ chức lãnh thổ cũng như
tác động tổng hợp của tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội,
môi trường.
- Quan điểm lãnh thổ: Mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại và phát triển trong
một không gian nhất định. Các sự vật hiện tượng địa lý cũng không nằm ngoài quy
luật tự nhiên này. Ở đó có sự phân hóa và thống nhất nội tại nhưng đồng thời lại có
mối quan hệ lãnh thổ với các vùng xung quanh cả về đặc điểm địa lí tự nhiên và
kinh tế -xã hội. Trong nghiên cứu địa lý, bất kỳ một sự vật hiện tượng nào cũng đều
phải gắn với một không gian lãnh thổ nhất định. Mỗi đối tượng tổ chức lãnh thổ đều
được phát sinh, hình thành, phát triển trên một vùng cụ thể.
- Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững: Địa lý học đã vận dụng quan
điểm này vào việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp các nhân tố điều kiện địa lí tự
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

tungvd

Member
Re: [Free] Cơ sở khoa học cho tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Thank bạn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng Y dược 0
D Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Skkn một phương án dạy học tích vô hướng của hai vectơ trên cơ sở phân tích khoa học luận tri thức Luận văn Sư phạm 0
F Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố tam kỳ tỉnh Quảng Nam Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đề xuất các phương án có cơ sở khoa học và khả thi quản lý chất thải rắn Quận 3, thành ph Khoa học Tự nhiên 0
B Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai huyện Lộc Bình - Tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2000 - 2010 Công nghệ thông tin 0
D Cơ sở khoa học hình thành các mục tiêu xã hội trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 Luận văn Kinh tế 0
G Cơ sở khoa học và kinh nghiệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích cơ sở khoa học của việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Nấm ăn - Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top