tctuvan

New Member
Link tải ebook miễn phí cho ae
Yêu cầu quy phạm xây dựng đối với bê tông cốt thép (aci 318) và diễn giải
CÁC YÊU CẦU QUY PHẠM XÂY DỰNG ĐỐI VỚI
BÊ TÔNG CỐT THÉP (ACI 318-89) (SỬA ĐỔI 1992)
VÀ DIỄN GIẢI - ACI 318R-89 (SỬA ĐỔI 1992)

BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG ACI 318

Phần quy phạm của tài liệu này bao hàm cho việc thiết kế và thi công đúng công trình bê tông cốt thép. Phần này được viết dưới dạng có thể được chấp thuận và áp dụng bằng cách đối chiếu trong quy phạm xây dựng chung, và các ấn bản trước đây cũng đã được sử dụng rộng rãi theo cách này.
Các chủ đề được bao hàm trong quy phạm là : bản vẽ và quy trình kỹ thuật; giám sát; vật liệu; yêu cầu độ bền; chất lượng bê tông; trộn và đổ bê tông; ván khuôn; ống đặt sẵn và mạch thi công; chi tiết cốt thép; phân tích và thiết kế; cường độ và khả năng sử dụng; tải trọng uốn và tải trọng dọc trục; lực cắt và lực xoắn; kéo dài cốt thép; hệ thống sàn; tường; móng; bê tông đúc sẵn; bê tông tiền áp; kết cấu vỏ mỏng và tấm gợn sóng; đánh giá cường độ của các kết cấu hiện hữu; các điều khoản đặc biệt về thiết kế địa chấn; và một phương pháp thiết kế khác trong Phụ lục A.
Công tác chất lượng và thí nghiệm vật liệu dùng trong công trình được áp dụng thông qua việc đối chiếu với các quy trình kỹ thuật tiêu chuẩn ASTM tương ứng. Công tác hàn cốt thép được bao hàm thông qua việc đối chiếu với tiêu chuẩn AWS tương ứng. Các số đo hàm lượng ion chloride được bao hàm thông qua việc đối chiếu với tiêu chuẩn AASHTO tương ứng.
Bởi vì Quy phạm Xây dựng ACI được viết dưới dạng văn kiện luật pháp nên có thể được chấp thuận và áp dụng bằng cách đối chiếu trong quy phạm xây dựng chung, nó không thể trình bày các chi tiết hay các đề nghị thuộc về kiến thức cơ bản để thực hiện các yêu cầu hay các định hướng của nó. Đó là chức năng của phần diễn giải trong việc đáp ứng yêu cầu này.
Phần diễn giải thảo luận về một số điểm lưu ý của hội đồng về việc phát triển quy phạm với việc nhấn mạnh vào các phần giải thích cho các điều khoản mới hay các điều khoản được sửa đổi có thể là chưa quen với người sử dụng.
Các tài liệu tham khảo về nhiều dữ liệu nghiên cứu đã được tham khảo trong việc chuẩn bị quy phạm và được liệt kê ra cho những người sử dụng mong muốn nghiên cứu từng chủ đề riêng trong một chi tiết lớn. Các tài liệu khác cung cấp các hướng dẫn về việc thực hiện các yêu cầu của quy phạm này cũng được liệt kê ra.
Số thứ tự chương và mục được đánh liên tục trong toàn quy phạm.
MỤC LỤC

PHẦN I - TỔNG QUÁT

CHƯƠNG 1 - CÁC YÊU CẦU CHUNG 318-7
1.1- Nội dung
1.2- Bản vẽ và quy trình kỹ thuật
1.3- Giám sát
1.4- Chấp thuận các hệ thống đặc biệt trong thiết kế và thi công
CHƯƠNG 2 - ĐỊNH NGHĨA 318-15

PHẦN 2 - CÁC TIÊU CHUẨN VỀ THÍ NGHIỆM VÀ VẬT LIỆU

CHƯƠNG 3 - VẬT LIỆU
3.0- Chú thích
3.1- Các loại thí nghiệm vật liệu
3.2- Xi măng
3.3- Cốt liệu
3.4- Nước
3.5- Cốt thép
3.6- Phụ gia
3.7- Cất giữ vật liệu
3.8- Các tiêu chuẩn được liệt kê trong tiêu chuẩn này

PHẦN 3 - CÁC YÊU CẦU THI CÔNG

CHƯƠNG 4 - CÁC YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN 318-31
4.0- Chú thích
4.1- Tỷ lệ nước/ vật liệu có chứa xi măng
4.2- Môi trường đóng băng và tan băng
4.3- Môi trường sulfate
4.4- Bảo vệ chống ăn mòn cốt thép
CHƯƠNG 5 - CHẤT LƯỢNG, TRỘN VÀ ĐỔ BÊ TÔNG 318-37
5.0- Ghi chú
5.1- Tổng quát
5.2- Chọn cấp phối bê tông
5.3- Định cấp phối trên cơ sở kết quả hiện trường và các mẻ trộn thử
5.4- Định cấp phối trên cơ sở tỷ lệ nước/vật liệu có chứa xi măng
5.5- Giảm bớt cường độ trung bình
5.6- Đánh giá và chấp thuận bê tông
5.7- Chuẩn bị thiết bị và đổ bê tông
5.8- Trộn bê tông
5.9- Vận chuyển bê tông
5.10- Đổ bê tông
5.11- Bảo dưỡng bê tông
5.12- Các yêu cầu đối với thời tiết lạnh
5.13- Các yêu cầu đối với thời tiết nóng
CHƯƠNG 6 - VÁN KHUÔN, ỐNG ĐẶT SẴN, VÀ MẠCH THI CÔNG 318-55
6.1- Thiết kế ván khuôn
6.2- Tháo dỡ ván khuôn và cọc chống
6.3- Ống cứng và ống mềm đặt sẵn trong bê tông
6.4- Mạch thi công
CHƯƠNG 7 - CÁC CHI TIẾT CỐT THÉP 318-61
7.0- Ghi chú
7.1- Móc tiêu chuẩn
7.2- Đường kính uốn cong tối thiểu
7.3- Uốn cong cốt thép
7.4- Điều kiện bề mặt của cốt thép
7.5- Lắp đặt cốt thép
7.6- Các giới hạn về khoảng cách giữa các thanh thép
7.7- Lớp bê tông bảo vệ cốt thép
7.8- Các chi tiết cốt thép đặc biệt cho cột
7.9- Các mối nối liên kết
7.10- Cốt thép ngang cho cấu kiện chịu nén
7.11- Cốt thép ngang cho cấu kiện chịu uốn
7.12- Cốt thép gia cường chống co ngót và chống nứt nhiệt
7.13- Các yêu cầu đối với tính toàn vẹn của kết cấu

PHẦN 4 - CÁC YÊU CẦU CHUNG

CHƯƠNG 8 - PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ - CÁC ĐIỂM LƯU Ý CHUNG 318-75
8.0- Chú thích
8.1- Các phương pháp thiết kế
8.2- Các phương pháp phân tích
8.4- Phân bố lại các moment âm trong các cấu kiện liên tục chịu uốn không tiền áp
8.5- Modul đàn hồi
8.6- Độ cứng
8.7- Khẩu độ nhịp
8.8- Kết cấu cột
8.9- Phân bố hoạt tải
8.10- Thi công đà chữ T
8.11- Mạch thi công
8.12- Hoàn thiện sàn
CHƯƠNG 9 - CÁC YÊU CẦU VỀ CƯỜNG ĐỘ VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG 318-85
9.0- Chú thích
9.1- Tổng quát
9.2- Cường độ yêu cầu
9.3- Cường độ thiết kế
9.4- Cường độ thiết kế của cốt thép
9.5- Kiểm tra độ uốn võng
CHƯƠNG 10 - TẢI TRỌNG UỐN VÀ TẢI TRỌNG DỌC TRỤC
10.0- Chú thích
10.1- Nội dung
10.2- Các giả định trong thiết kế
10.3- Các nguyên tác và các yêu cầu chung
10.4- Khoảng cách giữa các trụ đỡ ngang của cấu kiện chịu uốn
10.5- Lượng cốt thép tối thiểu trong cấu kiện chịu uốn
10.6- Phân bố cốt thép xoắn trong các dầm và sàn một phương
10.7- Các cấu kiện dày chịu uốn
10.8- Kích thước thiết kế của các cấu kiện chịu nén
10.9- Các giới hạn về cốt thép trong các cấu kiện chịu nén
10.10-Ảnh hưởng của tỷ lệ mảnh trong các cấu kiện chịu nén
10.11-Đánh giá tương đối ảnh hưởng của tỷ lệ mảnh
10.12-Các cấu kiện chịu tải dọc trục chống đỡ hệ thống sàn một phương
10.13-Sự truyền tải trọng trong cột qua hệ thống sàn
10.14-Cấu kiện chịu nén đổ nhiều lần
10.15-Cường độ chịu tải
CHƯƠNG 11 - LỰC CẮT VÀ LỰC XOẮN
11.0- Chú thích
11.1- Cường độ chịu cắt
11.2- Bê tông nhẹ
11.3- Cường độ chịu cắt của bê tông đối với cấu kiện không tiền áp
11.4- Cường độ chịu cắt của bê tông đối với cấu kiện tiền áp
11.5- Cường độ chịu cắt của cốt thép chịu cắt
11.6- Cường độ chịu cắt và chịu xoắn hỗn hợp đối với các cấu kiện không tiền áp
có tiết diện chữ nhật hay chữ T
11.7- Ma sát cắt
11.8- Các điều khoản đặc biệt đối với các cấu kiện dày chịu uốn
11.9- Các điều khoản đặc biệt đối với dầm consol và dầm chìa
11.10- Các điều khoản đặc biệt đối với tường
11.11- Các điều khoản đặc biệt đối với cột
11.12- Các điều khoản đặc biệt đối với sàn và móng
CHƯƠNG 12 - KÉO DÀI VÀ NỐI CỐT THÉP 318-171
12.0- Chú thích
12.1- Kéo dài cốt thép - Tổng quát
12.2- Kéo dài thanh và sợi thép gai chịu kéo
12.3- Kéo dài thanh thép gai chịu nén
12.4- Kéo dài cốt thép bó
12.5- Kéo dài các móc tiêu chuẩn chịu kéo
12.6- Neo cơ học
12.7- Kéo dài lưới thép gân hàn chịu kéo
12.8- Kéo dài lưới thép trơn hàn chịu kéo
12.9- Kéo dài cáp tiền áp
12.10- Kéo dài cốt thép chịu uốn - Tổng quát
12.11- Kéo dài cốt thép moment dương
12.12- Kéo dài cốt thép moment âm
12.13- Kéo dài cốt thép lưới
12.14- Nối cốt thép - Tổng quát
12.15- Nối thanh và sợi thép gai chịu kéo
12.16- Nối thanh thép gai chịu nén
12.17- Các yêu cầu đặc biệt đối với các kết cấu cột
12.18- Nối các lưới sợi thép gân hàn chịu kéo
12.19- Nối các lưới sợi thép trơn hàn chịu kéo

PHẦN 5 - CÁC HỆ THỐNG HOẶC CÁC CẤU KIỆN KẾT CẤU

CHƯƠNG 13 - SÀN HAI PHƯƠNG 318-201
13.0- Chú thích
13.1- Nội dung
13.2- Định nghĩa
13.3- Các bước trong thiết kế
13.4- Cốt thép sàn
13.5- Các lỗ chừa trong hệ thống sàn
13.6- Phương pháp thiết kế trực tiếp
13.7- Phương pháp khung tương đương
CHƯƠNG 14 - TƯỜNG 318-201
14.1- Chú thích
14.1- Nội dung
14.2- Tổng quát
14.3- Lượng cốt thép tối thiểu
14.4- Tường được thiết kế như các cấu kiện chịu nén
14.5- Phương pháp thiết kế theo kinh nghiệm
14.6- Tường không chịu lực
14.7- Tường như dầm trệt
CHƯƠNG 15 - MÓNG 318-231
15.0- Chú thích
15.1- Nội dung
15.2- Lực và phản lực
15.3- Kết cấu móng chống đỡ cột hay bệ hình tròn hay hình đa giác
15.4- Moment trong móng
15.5- Lực cắt trong móng
15.6- Kéo dài cốt thép trong móng
15.7- Độ sâu móng tối thiểu
15.8- Truyền lực qua đế cột, tường, hay bệ có cốt thép
15.9- Móng nghiêng và móng bậc
15.10- Móng và bản đế hỗn hợp
CHƯƠNG 16 - BÊ TÔNG ĐÚC SẴN 318-239
16.1. Nội dung
16.2- Thiết kế
16.3- Bản tường đúc sẵn
16.4- Chi tiết bê tông đúc sẵn
16.5- Nhận diện và đánh dấu
16.6- Vận chuyển, cất giữ, và lắp đặt
CHƯƠNG 17 - CÁC CẤU KIỆN BÊ TÔNG CHỊU UỐN ĐỔ NHIỀU LẦN 318-243
17.0- Chú thích
17.1- Nội dung
17.3- Chống cọc
17.4- Cường độ chịu cắt dọc
17.5- Cường độ chịu cắt ngang
17.6- Đai cấu tạo để chống lực cắt ngang
CHƯƠNG 18 - BÊ TÔNG TIỀN ÁP 318-247
18.0- Chú thích
18.1- Nội dung
18.2- Tổng quát
18.3- Các giả định trong thiết kế
18.4- Các ứng lực cho phép trong bê tông - Cấu kiện chịu xoắn
18.5- Các ứng lực cho phép trong cáp tiền áp
18.6- Hao hụt lực tiền áp
18.7- Cường độ chịu uốn
18.8- Các giới hạn đối với cốt thép trong các cấu kiện chịu uốn
18.9- Cốt thép được dính kết tối thiểu
18.10- Các kết cấu tĩnh không xác định
18.11- Các cấu kiện chịu nén - Các tải trọng uốn và tải trọng dọc trục hỗn hợp
18.12- Các hệ thống sàn
18.13- Các khu vực neo cáp tiền áp
18.14- Bảo vệ chống ăn mòn cho cáp tiền áp không được dính kết
18.15- Ống dùng trong ứng suất kéo trước
18.16- Vữa lỏng dùng để kết dính cáp tiền áp
18.17- Bảo vệ cáp tiền áp
18.18- Tác dụng và đo lực tiền áp
18.19- Neo và kẹp trong ứng suất kéo trước
CHƯƠNG 19 - KẾT CẤU VỎ MỎNG VÀ TẤM GỢN SÓNG 318-269
19.0- Chú thích
19.1- Nội dung và các định nghĩa
19.2- Phân tích và thiết kế
19.3- Cường độ thiết kế của vật liệu
19.4- Cốt thép cho vỏ mỏng
19.5- Thi công

PHẦN 6 - CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐẶC BIỆT

CHƯƠNG 20 - ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ CỦA CÁC KẾT CẤU HIỆN HỮU 318-279
20.0- Chú thích
20.1- Đánh giá cường độ - Tổng quát
20-2- Điều tra phân tích - Tổng quát
20.3- Thí nghiệm tác dụng tải - Tổng quát
20.4- Thí nghiệm tải cho các cấu kiện chịu uốn
20.5- Các cấu kiện không phải là cấu kiện chịu uốn
20.6- Điều khoản dành cho mức độ tác dụng tải thấp
20.7- An toàn
CHƯƠNG 21 - CÁC ĐIỀU KHOẢN ĐẶC BIỆT VỀ THIẾT KẾ ĐỊA CHẤN 318-283
21.0- Chú thích
21.1- Định nghĩa
21.2- Các yêu cầu chung
21.3- Các cấu kiện chịu uốn của kết cấu khung
21.4- Cấu kiện khung chịu tải trọng uốn và tải trọng dọc trục
21.5- Các mạch nối của cấu kiện khung
21.6- Tường kết cấu,
21.7- Các cấu kiện khung không được thiết kế chống lại các lực do động đất
21.8- Các yêu cầu đối với cấu kiện khung trong các khu vực có mức rủi ro địa chấn trung bình

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO PHẦN DIỄN GIẢI 318-309

CÁC PHỤ LỤC

PHỤ LỤC A - MỘT PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KHÁC 318-321
A.0- Ghi chú
A.1- Nội dung
A.2- Tổng quát
A.3- Ứng suất tải trọng làm việc cho phép
A.4- Kéo dài và nối cốt thép
A.5- Lực uốn
A.6- Cấu kiện chịu nén có chịu uốn hay không
A.7- Lực cắt và lực xoắn

PHỤ LỤC B - CHÚ THÍCH 318-333
PHỤ LỤC C - THÔNG TIN VỀ CỐT THÉP KIM LOẠI 318-339

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

ledinhthanh

New Member
mình tải về được nhưng giải nén bị lỗi file bạn. có cách nao sửa được không bạn.
 

rica17

New Member
Trích dẫn từ ledinhthanh:
mình tải về được nhưng giải nén bị lỗi file bạn. có cách nao sửa được không bạn.


password ghi rõ ở trên rồi nhé. Mình giải nén vẫn được mà. Thử lại đi. Bạn nên dùng Winrar để giải nén
 

hoangshaye

New Member
a ơi tài liệu này thiếu chương 8 đến 1 và chương 13 đến 21. a có tài liệu full tiêu chuẩn không ạ. cho e xin với
 
Top