tctuvan

New Member
Chia sẻ cho anh em đồ án

LẬP TRÌNH GAME BẰNG OPENGL
Lời mở đầu
PHẦN 1: TÌM HIỂU THƯ VIỆN ĐỒ HỌA OPENGL 1
Chương 1: Sơ lược về OPENGL
1.1. Lịch sử phát triể....1
1.2. Khái niệm 1
1.3. Thành phần 5
Chương 2: Đồ họa hai chiều GDI 6
2.1. Tọa độ đề các và tọa độ màn hình 6
2.2. Định nghĩa vertex và kiểu dữ liệu hình dạng....8
2.3. Các phép biến hình 10
2.4. Sử dụng ma trận cho các phép biến hình 17
Chương 3: Đồ họa ba chiều GDI 25
3.1. Hệ tọa độ ba chiều 25
3.2. Định nghĩa đối tượng ba chiều 25
3.3. Các phương pháp thể hiện hình 3-D lên màn hình 28
3.4. Biến hình đối tượng 3-D 31
Chương 4: Chương trình OpenGL tối thiểu 36
4.1. Các kiểu dữ liệu OpenGL 36
4.2. Ngữ cảnh biểu diễn 36
4.3. Định dạng điểm vẽ..........38
4.4. Tạo ngữ cảnh biển diễn ..44
4.5. Tổng kết:......... 48
Chương 5: Vẽ hình và sử dụng màu: 48
5.1. Cú pháp lệnh OpenGL .....48
5.2. Các trạng thái OpenG......49
5.3. Xét một chương trình OpenGL tối thiểu50
5.4. Định nghĩa và vẽ điểm...........53
5.5. Định nghĩa và vẽ đường ....................56
5.6. Định nghĩa và vẽ đa giác..........61
5.7. Tổng kết .......................74
Chương 6: Các phép biếnhình OpenGL 75
6.1. Xây dựng đối tượng 3-D từ các đa giác 75
6.2. Phép chiếu 77
6.3. Phép biến hình đối tượng 79
6.4. Phép biến đổi viewport 85
6.5. Tổng kết 88
Chương 7: Chiếu sáng đối tượng 3-D 89
7.1. Các loại nguồn sáng 89
7.2. Định nghĩa một nguồn sáng 90
7.3. Định nghĩa tích chất vật liệu 92
7.4. Định nghĩa các pháp tuyến 95
7.5. Xác định kiểu bóng và kích hoạt việc kiểm tra chiều sâu 97
7.6. Định nghĩa đèn chiếu 98
7.7. Thể hiện đối tượng 3-D được chiếu sáng 99
7.8. Bảng màu logic 103
7.9. Tổng kết 107
Chương 8: Tạo cảnh 3-D 108
8.1. Sử dụng các phép biến hình OpenGL để tạo cảnh 3-D 108
8.2. Sử dụng các stack ma trận 113
8.3. Tạo ảo giác chuyển động với OpenGL............117
8.4. Tổng kết 119
Chương 9: Anh và gán cấu trúc 119
9.1. Bitmap và ảnh OpenGL 120
9.2. Bitmap phụ thuộc thiết bị và bitmap độc lập với thiết bị .125
9.3. Định dạng DIB 125
9.4. Giới thiệu lớp Cdib 129
9.5. Gán cấu trúc cho đa giác
chương 10: Pha trộn , giảm hiệu ưng răng cưa, và sương mù 148
10.1. Pha trộn 148
10.2. Giảm hiệu ứng răng cưa 154
10.3. Sương mù 157
Chương 11: Display List 160
11.1. Định nghĩa: 160
11.2. Tại sao phải dùng display list 160
11.3. Các tính chất của display list 162
11.4. Các trường hợp có thể sử dụng display list 162
11.5. Nhược điểm của display list 162
11.6. Tạo và thực thi một display list 163
11.7. Quản lý biến trạng thái trong display list 164
Chương 12: Quadric. 164
PHẦN 2: MÔ PHỎNG CÁC GIẢI THUẬT ĐỒ HỌA 3 D VƠI OPENGL: 166
Chương 1: Tổng quan: 166
1.1. Một số khái niệm liên quan: 166
1.2. Các phép biên đổi: 167
Chương 2: Xây dựng ứng dụng mô phỏng thuật giải: 169
2.1. Xây dựng ứng dụngOpenGL 169
2.2. Cách làm việc của ứng dụng 172
2.3. Bảng kê chương trình: 179

Có câu rằng “một hình ảnh bằng cả nghìn lời nói ”. Điều đó thật không thể phủ
nhận. Và rõ ràng là nếu hiển thị thông tin chỉ với các ký hiệu, chữ cái, chữ số
không thôi thì không thể hấp dẫn và dễ hiểu như khi có thêm biểu diễn đồ họa Kỹ
huật đồ hoạ cũng là công cụ không thể thiếu trong các ngành khoa học kỹ thuật,
giáo dục, nghệ thuật, giải trí, quảng cáo…(để diễn đạt máy móc thiết bị, kiến trúc,
cấu trúc cơ thể, thông tin thiên văn địa lý, hình ảnh minh hoạ..). Chính vì vậy, đồ
họa là một vấn đề được quan tâm trong ngành công nghệ thông tin.
Cùng với sự phát triển của tin học, kỹ thuật đồ họa trên máy vi tính, ngày
càng trở nên tinh xảo. Giao diện các phần mềm ngày nay trở nên thân thiện, đẹp
mắt nhờ các thể hiện đồ họa. Sự hổ trợ của tin học cho các ngành khác trở nên đắc
ực hơn nhờ khả năng đồ họa vi tính. Và thế giới thực thì được biểu diễn một cách
sinh động, linh hoạt, đầy màu sắc bằng không gian ba chiều.
Trong thành công của kỹ thuật đồ họa ngày nay không thể không nói đến sự phát
riển vượt bậc của tốc độ phần cứng lẫn hệ điều hành. Nhưng bản thân kỹ thuật đồ
họa thì có bước tiến nhảy vọt từ những phép tính toán học phức tạp đến những thư
viện đồ họa được tạo sẳn. Các thư viện này cho phép giảm nhẹ thời gian và công
sức của người lập trình; Bởi với chúng, để có được một “tác phẩm ”đồ họa không
đòi hỏi phải có một kiến thức hùng hậu về đường cong Bezier, B-spline, về hình
học, tạo bóng…, mà chỉ ứng dụng các hàm tạo sẳn. Một trong những thư viện đó là
OpenGL, được xem là tiêu chuẩn thiết kế công nghiệp cho đồ họa ba chiều.
Mục tiêu của luận văn này là tìm hiểu thư viện đồ họa của OpenGL trong đồ họa
ba chiều, đồng thời cũng cố gắng đưa ra một ứng dụng của OpenGL trong việc
minh họa các giải thuật đồ họa ba chiều.
Tuy nhiên, đề tài không thể không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, nên rất
mong được sự chỉ bảo, góp ý của quý Thầy Cô và bạn bè.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top