Download miễn phí Đề án Sự vận dụng lý luận của Lênin về CNTBNN ở Việt Nam





MỤC LỤC
A: LỜI MỞ ĐẦU. 1
B: PHẦN LÝ LUẬN CHUNG 2
I/ LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH. 2
1. HÌNH THỨC KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC. 2
2. CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN THỜI CHIẾN VÀ THỰC CHẤT CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI. 3
2.1) CHÍNH SÁCH CÔNG SẢN THỜI CHIẾN. 3
2.2) CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VỀ SỰ CẦN THIẾT SỬ DỤNG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH. 6
2.2.A) CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI. 6
2.2.B) THỰC CHẤT CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI: 7
2.2.C) BIỂU HIỆN CỤ THỂ VỀ VIỆC SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH NÀY 12
2.2.C1:BÀN VỀ THUẾ LƯƠNG THỰC: 12
2.2.C2) CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT SỬ DỤNG CNTBNN. 13
3. CNTBNN TRONG NHÀ NƯỚC VÔ SẢN. 14
4> VAI TRÒ CỦA CNTBNN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 24
4.1. CNTBNN TẠO ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC CÁC NGUỒN LỰC TRONG NƯỚC. 24
4.2 CNTBNN TÁC ĐỘNG VÀO VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CNH-HĐH. 25
4.3 CNTBNN LÀ HÌNH THỨC TỐT NHẤT ĐỂ KẾT HỢP NGOẠI LỰC VỚI NỘI LỰC. 26
5.ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ ĐỂ SỬ DỤNG TƯ BẢNNƯỚC NGOÀI. 26
6. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CNTBNN THỜI LÊNIN , NHỮNG KINH NGHIỆM BAN ĐẦU. 28
6.1. SỬ DỤNG CNTBNN Ở NƯỚC NGA XÔ VIẾT. 28
6.2> SỬ DỤNG CNTBNN Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG ÂU. 28
6.3. SỬ DỤNG CNTBNN Ở NHỮNG NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN. 29
II. SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ CNTBNN Ở VIỆT NAM 29
1. SỰ CẦN THIẾT VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG KINH TẾ TBNN Ở NƯỚC TA 29
2. NHỮNG HÌNH THỨC CỤ THỂ CỦA KINH TẾ TBNN ĐANG ĐƯỢC VẬN DỤNG Ở NƯỚC TA 32
2.1. GÓP VỐN CỔ PHẦN. 32
2.2. HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH 32
2.3. ĐẦU TƯ 100% VỐN NƯỚC NGOÀI. 32
2.4. NGOÀI BA HÌNH THỨC KỂ TRÊN, TRONG LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM CÒN CHO PHÉP CÁC HÌNH THỨC KHÁC NHƯ : ĐẦU TƯ, KINH DOANH, CHUYỂN GIAO BOT. NHỮNG HÌNH THỨC NÀY ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG, NHƯNG CÒN ĐANG THĂM DÒ, THỬ NGHIỆM NÊN TỶ TRỌNG NHỎ CHƯA ĐÁNG KỂ. 33
3. NHỮNG TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ CHỦ YẾU TRONG PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TBNN. 33
4. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÓ HIỆU QUẢ THÀNH PHẦN KINH TẾ TBNN. 34
4.1. VỀ NHẬN THỨC : 35
4.2. NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH VÀ LUẬT PHÁP 35
4.3. GIẢI PHÁP VỀ TẠO DỰNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO KINH DOANH 35
4.4. PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TBNN 36
4.5. NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC 37
C. PHẦN KẾT LUẬN 38
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ó đã làm bước quá độ ấy trở thành cần thiết và cấp bách vì không thể khôI phục nhanh chóng nền đại công nghiệp. Chỉ có chính sách “ thuế lương thực” mới phù hợp với những nhiệm vụ của giai cấp vô sản, mới có thể củng cố được cơ sở vật chất CNXH và đưa CNXH đến thắng lợi hoàn toàn.
Vậy tại sao cần thay việc trưng thu bằng thuế lương thực. Vì việc trưng thu tỏ ra cực kỳ nặng nề và bất tiện cho nông dân. Thuế lương thực thấp hơn việc trưng thu hai lần. Người dân nào cũng biết rõ số thuế phảI nộp. Do đó , sẽ có rất ít tình trạng lộng quyền khi thu thuế. Nông dân sẽ càng có lợi trong việc tằng diện tích gieo trồng, trong việc cảI thiện kinh doanh của mình, chăm lu tằng thu hoạch.
Như vậy “thuế lương thực sẽ giúp vào cảI thiện nền kinh tế nông dân. Bây giờ nông dân sẽ bắt tay vào việc một cách yên tâm, hăng háI hơn và đó chính là đIểm chủ yếu”.
2.2.c2) Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết sử dụng CNTBNN.
Như đã nói ở trên , việc thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thu thuế chính là chuyển từ chế độ “ cộng sản thời chiến” sang chính sách “inh tế mới” có nghĩa là nông dân đã được tự do mua bán những nông sản thừa ngay sau khi đã nộp thuế, mà thuế lương thực chỉ chiếm một phần rất nhỏ các sản phẩm. Tức là “ sau khi đã nộp đầy đủ thuế hiện vật , nông dân có quyền tự do trao đổi lúa mì còn lại của anh ta” sự trao đổi mua bán được coi là “một hình thức mới của CNTB ở mức độ nào đó, là một thứ CNTB được giai cấp công nhân tự giác cho phép tồn tại và hạn chế. Lê Nin nhấn mạnh nhiều lần rằng nuế có kinh tế nhỏ, có tự do trao đổi là CNTB xuất hiên và phát triển, không thể nào trách khỏi sự thật đó. Như vậy CNTBNN nếu hiểu một cách ngắn gonj “ là một thứ CNTB mà chúng ta có thể hạn chếm, có thể qui định giới hạn, CNTB nhà nước gắn liền với nhà nước, mà nhà nước chính là giai cấp công nhân, là bộ phận tiên tiến của công nhân, là đội tiên phong của chúng ta.
Trong thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga Xô Viết Lênin đã chỉ rõ rằng việc khuyến khích tự do buôn bán trên cơ sở thừa nhận sự tồn tại của chế độ sử hữu tư nhân và tư liệu sản xuất trong một nước tiểu nông thì tình tự phát triển tư sản sẽ chiếm ưu thế. Theo đó sự phát triển kinh tế tiếp theo sẽ là sự phát triển TBCN nhưng không thể ngăn cấm mà chính sách duy nhất đúng là hướng sự phát triển của CNTB vào con đường CNTBN . CNTBNN là một bước tiến lớn để chiến thắng tình trạng vô chính phủ và là giảI pháp hữu hiệu để tiến lên CNXH bằng con dường chắc chắn nhất. “CNTBNN là sự chuẩn bị vật chất cho CNXH , là phòng chờ đI vào CNXH, là một thang lịch sử mà giữa nó với nấc thang được gọi là CNXH thì không còn nấc thang nào ở giữa”.
3. CNTBNN trong nhà nước vô sản.
Từ sự phân tích đIều kiện thực tế của nhà nước Nga Xô Viết, Lenin đã đI đến kết luận: Thứ CNTB ấy là có lợi và cần thiết”, là “ đIều đáng mong đợi” Lênin đã luận cứ như thế nào về cáI “có lợi” này?
Trước hết theo Lênin cần nhận thức rõ thực hành CNTB nhà nước sẽ có lợi cho ai? ở đây cần là chính sách “độc thoại”, “cưả quyền ”. Bản thân CNTB nhà nước chính đã là sự kết hợp liên hiệp, phối hợp nhà nước Xô Viết , nền chuyên chính vô sản với CNTB. “ Kết hợp liên hợp, phối hợp nhà nước Xô Viết nền chuyên chính vô sản với CNTB là “một khối với CNTB bên là một khối với CNTB ở bên trên” và đương nhiên sẽ không có CNTB nhà nước nếu không có những đIều kiện cho họ , đIều kiện ấy theo Lênin chính là những “cống vật”. Trong đIều kiện trên thế giới chỉ có một chính quyền Xô Viết, xung quanh là cả một hệ thống các nước tư bản. Muốn tồn tại, chính quyền Xô Viết không thể bỏ qua sự thật ấy. “ hay là chiến thắng toàn bộ giai cấp tư sản ngay lập tức hay là phảI nộp “cống vật”.
Khi thực hiện tô nhượng một hình thức của CNTB nhà nước, rõ ràng là nhà tư bản thu được lợi nhuận không phảI thông thường mà là “bất thường”, “siêu ngạch” hay có được loại nguyên liệu họ không tìm được hay khó tìm được bằng cách khác. ĐIều này rất có ý nghĩa thực tiễn và đặc biệt có ý nghĩa với nước ta hiện nay khi thực hành CNTB nhà nước. Nhà tư bản được “lập lại” , được “du nhập” ,“không phảI vì lợi ích củng cố chính quyền Xô Viết, mà vì lợi ích bản thân họ”. Chính Lênin còn dự kiến cả khả năng sự phân chia lợi ích đó thoạt đầu có lợi nhiều cho các nhà tư bản dưới hình thức “trả giá” cho sự lạc hậu cho sự kém cỏi của mình. Nhưng không có cách nào khác mà là đIều cần học. PhảI học phân chia lợi ích theo qui luật ngự trị, trong kinh doanh đó là sự phân chia theo sức mạnh kinh tế kỹ thuật. PhảI trả giá , phảI có một vàI hi sinh , nhưng cáI giá ấy là bao nhiêu? Kinh nghiệm và thực tiễn sẽ chứng tỏ”. Vấn đề là không cần che giấu sự thật: PhảI nộp cống vật , nhưng đối với nhà nước vô sản thì sự dung nạp và du nhập CNTB sẽ mang lại những lợi ích cơ bản và lâu dài.
Sự phát triển của CNTB do nhà nước vô sản kiếm soát và đIều tiết có thể đẩy nhanh ngay tức khắc nền nông nghiệp. Nhờ việc tăng nhanh lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mà ổn đĩnh xã hội , thoát ra khỏi khủng hoảng , thoát ra tình cảnh giảm sút, “tín nghiêm của nông dân đối với chính qưyền Xô Viết, khắc phục tình trạng trộm cắp của công nặng nề và nạn đầu cơ nhỏ lan tràn…” Nói về tầm quan trọng của vấn đề này Lênin chỉ ra răng chính quyền vô sản có giúp đỡ cho sự phát triển đó được không , hay là bon tư bản nhà nước và CNXH. Theo Lênin chính là giai cấp tiểu tư sản cộng với CNTB tư nhân cùng nhâu đấu tranh chống lại cả CNTB nhà nước lẫn c CNXH . Nó chống lại bất cứ sự can thiệp , kiểm kê và kiểm soát nào của nhà nước , dù là CNTB nhà nước hay CNXH . không hiểu được vấn đề này thì sẽ gây ra nhiều vấn đề về kinh tế.
CNTB nhà nước là một bước tiến lớn, nhờ nó mà chiến thắng được tình trạng hỗn độn , tình trạng suy sụp về kinh tế , hiện tượng lỏng lẻo, những tập quán những thói quen , địa vị kinh tế của giai cấp ấy là quan trọng hơn hết . Bởi vì việc để tình trạng vô chính phủ của những kẻ tiểu tư hữu tiếp tục tồn tại là một mối nguy hại lớn nhất, đáng sợ nhất, nó sẽ đưa đất nước đến chỗ diệt vong , cũng vì thế mà chế độ tư bản nhà nước sẽ đưa nước Nga lên CNXH bằng con đường chắc chắn nhất. Nừu khôI phục được tìn trạng này thì “tất cả những con chủ bàI đều nằm trong tay công nhân và sê bảo đảm cho CNXH được củng cố” .
CNTB nhà nước là công cụ để khắc phục được “kẻ thù chính trong nội bộ ” đất nước , kẻ thù của các giai cấp khác nhau. Lênin nói rằng “không thể giảI quyết vấn đề này bằng biện pháp xử bắn hay những lời tuyên bố sấm sét” bởi vì cơ sở kinh tế của tệ đầu cơ là tầng lớp những kể tiểu tư hữu và CNTB tư nhân, có thay mặt của mình trong mỗi người tiểu tư sản.
CNTB nhà nước...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân Luận văn Luật 0
R ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÌNH SỰ 3140 LỚP ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ LUẬT SƯ + đáp án Luận văn Luật 0
D Vấn đề đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm và kiến nghị hoàn thiện Văn hóa, Xã hội 0
D Đề thi tố tụng hình sự + đáp án Luận văn Luật 0
D Vấn đề xã hội hoá thi hành án dân sự Luận văn Luật 0
A Thẩm quyền của Tòa án Hình sự quốc tế và vấn đề gia nhập của Việt Nam : Luận án TS . Luật : 62 38 60 Luận văn Luật 0
2 Vấn đề về công nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài : Luận Luận văn Luật 0
A Chế định án treo trong luật hình sự Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn : Luận văn ThS. Luật Luận văn Luật 0
G Kháng nghị phúc thẩm các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, một số vấn đề lý luậ Luận văn Luật 2
M Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoãn thi hành án trong luật thi hành án hình sự Việt Nam Luận văn Luật 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top