Jerry_mouse

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại công ty TNHH kim khí Thăng Long





MỤC LỤC
 
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 3
1.1 Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng 3
1.1 .1 Chất lượng và đặc điểm của chất lượng 3
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 4
1.1.2.1 Nhóm yếu tố môi trường bên ngoài: 4
1.1.2.2 Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp (Mô hình quy tắc 4M) 6
1.1.3 Quản lý chất lượng 8
1.1.3.1 Khái niệm 8
1.1.3.2 Các giai đoạn phát triển của quản lý chất lượng 8
1.2 Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 11
1.2.1 Khái niệm 11
1.2.2 Phạm vi áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 12
1.2.3 Nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 13
1.2.4 Nội dung quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 16
1.2.4.1 Hệ thống các văn bản, tài liệu, hồ sơ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 16
1.2.4.2 Trách nhiệm của lãnh đạo 17
1.2.4.3 Quản lý nguồn lực 18
1.2.4.4 Các quy trình tạo ra sản phẩm – dịch vụ 19
1.2.4.5 Đo lường, phân tích và cải tiến chất lượng 21
1.2.5 Những điều kiện để áp dụng thành công quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 TẠICÔNG TY TNHH KIM KHÍ THĂNG LONG 26
2.1 Những nét khái quát về công ty TNHH Kim khí Thăng Long 26
2.1.1Thông tin doanh nghiệp 26
2.1.1.1 Giới thiệu về tổ chức 26
2.1.1.2 Ngành nghề kinh doanh 26
2.1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 27
2.1.2 Một số đặc điểm kinh tế - kĩ thuật tại công ty TNHH Kim khí Thăng Long 29
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất ở công ty TNHH Kim khí Thăng Long 29
2.1.2.2 Đặc điểm về công nghệ sản xuất 29
2.1.2.3 Đặc điểm về yếu tố đầu vào 30
2.1.2.4 Đặc điểm về thị trường và đối thủ cạnh tranh của công ty 31
2.2 Thực trạng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại công ty TNHH Kim Khí Thăng Long 33
2.2.1 Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm 33
2.2.1.1Thực trạng chất lượng nhóm sản phẩm gia dụng phục vụ nội địa 33
2.2.1.2 Thực trạng chất lượng nhóm sản phẩm chi tiết ôtô, xe máy và chi tiết cho các ngành công nghiệp 34
2.2.1.3 Thực trạng chất lượng nhóm sản phẩm xuất khẩu 35
2.2.2 Phân tích thực trạng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại công ty TNHH Kim khí Thăng Long 37
2.2.2.1 Mục tiêu áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại công ty TNHH Kim Khí Thăng Long 37
2.2.2.2 Thực trạng hệ thống các văn bản, tài liệu hồ sơ theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại công ty TNHH Kim Khí Thăng Long 38
2.2.2.3 Thực trạng về trách nhiệm lãnh đạo tại công ty TNHH Kim Khí Thăng Long 40
2.2.2.4 Thực trạng về quản lý nguồn lực tại công ty TNHH Kim Khí Thăng Long 41
2.2.2.5 Thực trạng về các quy trình tạo ra sản phẩm – dịch vụ tại công ty TNHH Kim Khí Thăng Long 42
2.2.2.6 Thực trạng về đo lường, phân tích và cải tiến chất lượng tại công ty TNHH Kim Khí Thăng Long 48
2.2.2 Một số đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO tại công ty TNHH Kim khí Thăng Long 49
2.2.3.1 Những thành tích đạt được sau khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 tại công ty KKTL 49
2.2.3.2 Những tồn tại hạn chế về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại công ty 50
2.2.3.3 Những nguyên nhân gây ra các hạn chế trong quản lý chất lượng tại công ty 51
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 TẠI CÔNG TY TNHH KIM KHÍ THĂNG LONG 56
3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại công ty TNHH Kim khí Thăng Long: 56
3.2 Kiến nghị một số giải pháp để hoàn thiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tạo công ty TNHH Kim Khí Thăng Long. 59
3.2.1 Tạo điều kiện cho đội ngũ lãnh đạo phát huy được hiệu quả quản lý của mình 59
3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty 60
3.2.3 Tăng cường công tác đánh giá nội bộ 61
3.2.4 Tích hợp một số công cụ quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý chất lượng tại công ty. 62
3.2.5 Cải tiến, đổi mới máy móc trang thiết bị phục vụ sản xuất 67
3.2.6 Hiện đại hóa hệ thống lưu trữ, trao đổi thông tin và ứng dụng linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động của công ty. 67
3.2.7 Đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cung ứng cho hoạt động của công ty một cách lâu dài, ổn định và đạt chất lượng cao 68
3.3 Những điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp 69
3.3.1 Sự cam kết của lãnh đạo đối với việc thực hiện chính sách chất lượng 69
3.3.2 Các quy tắc cần đảm bảo thực hiện để áp dụng quản lý chất chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 có hiệu quả 69
3.3.3 Về phía Nhà nước 72
KẾT LUẬN 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
PHỤ LỤC
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hư các máy 160T, 400T, 1000T…Các dây chuyền làm bền, đẹp bề mặt như dây chuyền mạ CARRIER, mạ vàng, sơn tĩnh điện, sơn âm cực ED, các thiết bị đánh bóng. Các thiết bị hàn MIG, SPOT. Các thiết bị gia công CNC ( tiện CNC, phay CNC, cắt dây, khoan EDM, trung tâm gia công CNC loại trung và loại lớn…), lò nhiệt luyện. Các dây chuyền sản xuất đồng bộ như dây chuyền sản xuất bồn chứa nước, dây chuyền sản xuất dao, thìa, dĩa, dây chuyền sản xuất vành xe máy, ống xả xe máy…(Quy trình công nghệ được sử dụng trong công ty theo mô hình minh họa được trình bày ở Phụ lục 2)
Đặc điểm về máy móc thiết bị của công tyTNHH Kim Khí Thăng Long
Phần lớn dây chuyền máy móc thiết bị của Công ty được nhập từ Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Thuỵ Điển. Một số máy móc do Việt Nam tự chế và sản xuất. (Một số máy móc thiết bị được sử dụng - Phụ lục 3). Nhìn chung hầu hết máy móc đã qua sử dụng hay nhập mới hoàn toàn theo các hình thức chuyển giao công nghệ từ nước ngoài như chuyển giao toàn bộ hay bộ phận. Việc đào tạo các cán bộ, công nhân kỹ thuật vận hành, sửa chữa máy móc thiết bị đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là vấn đề cải tiến công nghệ sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, cũng như điều kiện, nhu cầu về sản phẩm là rất quan trọng.
2.1.2.3 Đặc điểm về yếu tố đầu vào
Yếu tố vốn bao gồm
- Giá trị phần vốn Nhà nước tại thời điểm 0h ngày 01/01/2007 được xác định như sau:
Số liệu trên sổ sách kế toán: 134.467.835.532 đồng
Số liệu phê duyệt của UBND thành phố Hà Nội: 191.490.997.309 đồng.
- Tình hình tài sản Doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2006: được xác định theo hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp của công ty Kim khí Thăng Long do chi nhánh công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA Hà Nội ( Phụ lục 4)
Yếu tố đối tượng lao động (Nguyên vật liệu và năng lượng)
Vì công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng kim khí từ kim loại dạng lá bằng công nghệ đột dập nên nguồn nguyên liệu chủ yếu của công ty chủ yếu là nhập khẩu (thép là cán nguội đạt yêu cầu đột dập hiện nay trong nước hầu như chưa sản xuất được). (Danh sách một số nhà cung cấp chính của công ty Phụ lục 5)
Yếu tố lao động
Tổng lao động thường xuyên tại công ty là 3.171 người, trong đó nam: 2.111 người, nữ: 1060 người.
Phân loại theo thời hạn hợp đồng:
Số lao động kí HDLD không xác định thời hạn: 1.349 người
Số lao động kí HDLD xác định thời hạn 12 – 36 tháng: 1.774 người
Số lao động kí HDLD ngắn hạn dưới 12 tháng: 43 người
Số lao động không thuộc đối tượng kí HDLD : 5 người
Phân loại theo trình độ:
CBCNV có trình độ đại học : 114 người
CBCNV có trình độ cao đẳng, trung cấp : 226 người
CBCNV bậc 4 trở lên : 198 người
CBCNV bậc 4 trở xuống : 2.633 người
Đặc điểm về thị trường và đối thủ cạnh tranh của công ty
Sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Công ty Kim Khí Thăng Long ngày một khẳng định vị trí đứng đầu của mình trong việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm kim khí gia dụng và cao cấp có chất lượng và được người tiêu dùng đánh giá cao so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Dưới đây là một số sản phẩm có thị trường tiêu thụ ổn định đem lại doanh thu cao cho công ty:
Với mặt hàng bếp dầu truyền thống: Thị trường tiêu thụ chủ yếu là các tỉnh phía Nam. Ở thị trường này, một số đối thủ cạnh tranh như: Xí nghiệp quốc phòng Z117, các doanh nghiệp Thái Quang…của Thành phố Hồ Chí Minh. Mặc dù, giá bán của họ chỉ bằng 60% giá bán bếp dầu của Công ty bán lẻ tại thị trường này, song nhờ chất lượng tốt sản phẩm của Công ty vẫn chiếm thị phần cao từ 50% đến 55%.
Mặt hàng xoong INOX cao cấp: Thị trường tiêu thụ chủ yếu là Đồng bằng Bắc Bộ. Đây là một thị trường có tiềm năng lớn và mang lại nguồn lợi nhuận cao cho Công ty, chính vì vậy việc đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng cao của thị trường là một hướng đi đúng đắn.
Mặt hàng vỏ đèn cao cấp các loại: Khách hàng chính là các công trình công cộng, các Xã, Huyện và các Tỉnh trong cả nước.
Mặt hàng bồn rửa: Công ty Kim Khí Thăng Long là Công ty đầu tiên của Việt Nam chế tạo thành công bồn rửa để cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Khách hàng chủ yếu là các hãng tư nhân với số lượng lớn.
Mặt hàng chi tiết xe máy Honda: Khách hàng chủ yếu là Công ty sản xuất xe máy honda Việt Nam. Đây là đối tác khách hàng quan trọng của Công ty do đó việc đáp ứng yêu cầu chất lượng quyết định lớn đến khả năng cạnh tranh và tạo dựng uy tín với khách hàng.
Mặt hàng xuất khẩu: Mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất hiện nay là đèn nến ROTERA xuất sang thị trường Thụy Điển, ngoài ra một số mặt hàng của Công ty cũng đã xâm nhập và tìm được chỗ đứng ở thị trường khác như: Nhật Bản, Nga, Trung Quốc…
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Sau khi áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thay đổi theo chiều hướng tích cực, tạo niềm tin về sự phát triển của công ty trong những năm tiếp theo.
Hình 2.3: Kết quả thực hiện chỉ tiêu sản xuất kinh doanh từ 2005 – 2007
Đơn vị: triệu đồng
STT
Khoản mục
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Doanh thu thuần của công ty
414.863
436.407
671.885
Tổng chi phí
412.748
432.260
662.421
Lợi nhuận trước thuế
13.569
28.723
30.464
Lợi nhuận sau thuế
11.792
26.641
27.814
Lợi nhuận liên doanh sau thuế
11.180
22.860
23.762
(Nguồn: Bản công bố thông tin của công ty)
Các hợp đồng lớn đã được thực hiện hay kí kết mà công ty đã đạt được sau khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 thành công là rất nhiều trong thời gian qua (Tham khảo ở Phụ lục 6)
2.2 Thực trạng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại công ty TNHH Kim Khí Thăng Long
2.2.1 Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm
2.2.1.1Thực trạng chất lượng nhóm sản phẩm gia dụng phục vụ nội địa
Sau khi áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001:2000, chất lượng sản phẩm của công ty tăng lên đáng kể, do đó đã tạo niềm tin với người tiêu dùng và nâng cao uy tín của công ty. Để chứng minh điều này, ta có thể sử dụng số liệu về chất lượng sản phẩm bếp dầu – loại sản phẩm được ưu dùng hiện nay - như sau:
Hình 2.4: Chất lượng sản phẩm bếp dầu
Đơn vị: Chiếc
Sản phẩm
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng số bếp dầu
524450
391309
397706
568120
520405
Loại I
508099
(98,7%)
386476
(98,82%)
393185
(98,85%)
561587
(98,85%)
514524
(98,87%)
Phế phẩm
6531
(1,25%)
4563
(1,18%)
4521
(1,15%)
6513
(1,15%)
5881
(1,13%)
Sai hỏng
16
(0,0031%)
12
(0,003%)
11
(0,0028%)
15
(0,0026%)
13
(0,0026%)
(Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty)
Hình 2.5: So sánh với đối thủ cạnh tranh trên thị trường bếp dầu
STT
Đơn vị sản xuất bếp dầu
Công suất
Tiêu hao dầu (g/h)
Hiệu suất (%)
Ngọn lửa
Thị trương
Sản lượng tiêu thụ
(chiếc)
1
Kim Khí Thăng Long
850
120
59
Xanh
Cả nước
40000
2
Thái Quang
748
134
46
Đỏ
Tp HCM
2000
3
Z 177
840
120
58
Đỏ
Cả nước
20000
(Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty)
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Công suất
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top