mythungoc

New Member

Download miễn phí Đề tài Tình hình thu hút vốn FDI của Việt Nam trong những năm qua





MỤC LỤC
A. Cơ sở lí thuyết của mối quan hệ giữa vốn và tăng trưởng kinh tế 1
I. Cơ sở lí thuyết để xét mối quan hệ giữa vốn và tăng trưởng kinh tế: 1
II. Vai trò của các nguồn vốn và mối quan hệ giữa các nguồn vốn: 9
1. Vai trò của nguồn vốn trong nước: 9
2. Vai trò của nguồn vốn nước ngoài: 11
3. Mối quan hệ giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài: 13
B/Tình hình thu hút vốn FDI của VN trong những năm qua: 10 nước và vùng lãnh thổ dẫn đầu về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (tính đến tháng 10/2005) – Tr.USD 14
1. Đánh giá vai trò của vốn ĐTNN 17
2. Vai trò của vốn FDI trong phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam. 18
C-Một số giải pháp thu hút vốn FDI 22
I/ Một số hạn chế trong thu hút FDI tại Việt Nam. 22
II. Các giải pháp: 24
1. Về pháp luật, chính sách: 24
2. Về quản lý nhà nước trong hoạt động ĐTNN:. 26
3. Đổi mới và đẩy mạnh hoạt động XTĐT: 27
4. Giải pháp về lao động tiền lương 28
5. Giải pháp về thuế 28
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

suất lao động. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư được thể hiện ở nhiều chỉ tiêu. Gần đây, trên các diễn đàn hội thảo và trên một số phương tiện thông tin đại chúng, khi đề cập đến hiệu quả đầu tư các chuyên gia thường dùng hệ số ICOR.
Chỉ tiêu này được tính bằng nhiều cách, song theo cách tính đơn giản mà các chuyên gia đề cập là lấy tỷ lệ vốn đầu tư/GDP chia cho tốc độ tăng trưởng GDP. Hệ số ICOR càng lớn thì hiệu quả đầu tư càng thấp và ngược lại.
Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP và tốc độ tăng GDP thì ICOR qua các thời kỳ như sau: Tính chung ICOR của Việt Nam trong thời kỳ 1991-2007 là 4,86 lần, cao hơn nhiều so với 2,7 lần của Đài Loan (trong thời kỳ 1961-1980), 3 lần của Hàn Quốc (trong thời kỳ 1961- 1980), 3,7 lần của Indonesia (trong thời kỳ 1981-1995), 4 lần của Trung Quốc (trong thời kỳ 2001-2006), 4,1 lần của Thái Lan (trong thời kỳ 1981-1995); cũng cao hơn so với 4,6 lần của Malaysia (trong thời kỳ 1981-1995).
Điều đó chứng tỏ, hiệu quả đầu tư của Việt Nam còn thấp
Hiệu quả đầu tư còn được tính theo cách lấy GDP chia cho vốn đầu tư hàng năm (đều tính theo giá thực tế). Theo cách này, thì GDP/vốn đầu tư (có nghĩa là 1 đồng vốn đầu tư tạo ra được bao nhiêu đồng GDP) của Việt Nam đã bị sút giảm qua các thời kỳ: nếu thời kỳ 1991-1995 đạt 3,55 đồng/đồng, thì năm 1996-2000 còn 3,0 đồng/đồng, 2001-2005 còn 2,56 đồng/đồng, 2006-2007 còn 2,46 đồng/đồng.
Một nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, mà hiệu quả đầu tư thấp, nhất là hiệu quả đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước còn thấp hơn; năng suất lao động thấp,... nên nhu cầu đối với tiền tệ, yêu cầu cung tiền luôn luôn cao, tạo sức ép làm tăng lạm phát. Sức ép này cộng hưởng với lạm phát trên thế giới trong khi đồng Việt Nam được neo giá chặt với USD mà USD lại mất giá lớn so với các đồng tiền mà Việt Nam có quan hệ buôn bán lớn nhất lại càng tạo ra sưc ép lạm phát tại Việt Nam lớn hơn các nước.
II. Vai trò của các nguồn vốn và mối quan hệ giữa các nguồn vốn:
1. Vai trò của nguồn vốn trong nước:
Tổng vốn đầu tư trong nươc được hình thành bởi 3 nguồn tiết kiệm cơ bản là:
+ tiết kiệm từ ngân sách chính phủ (Sg)
+ tiết kiệm từ các doanh nghiệp (Sc)
+ tiết kiệm từ trong dân cư (Sh)
Nguồn vốn đầu tư trong nước luôn luôn đóng vai trò quyết định đến khả năng cung cấp đầu tư xã hội của một quốc gia.Lấy nguồn vốn trong nước lam nền tảng, chỗ dựa cơ bản để hướng đến phát triển kinh tế bền vững nền kinh tế đất nước.
Đối với nguồn vốn nhà nước, đây là nguồn vốn rất quan trọng.
Một là nguồn vốn này chiếm tỉ trọng lớn trong ba nguồn vốn. Trong điều kiện cân đối ngân sách còn có những hạnchế, thu chi ngân sách còn mất cân đối, bội chi ngân sách so với GDP tuy được kiềm chế ở mức không quá 5%... thì đó là một cố gắng lớn, thể hiện sự tiết kiệm để dùng dồn vốn cho đầu tư phát triển trong điều kiện đất nước còn đi vay để đầu tư.
Hai là đây là nguồn vốn quan trọng trong các công trình trọng điểm của đất nước
Ba là đây là nguồn vốn có tác động chù yếugóp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Bốn là nguồn vốn này có ý nghĩa như một nguồn vốn “ mồi” để lôi kéo khai thác các nguồn vốn khác
Năm là nguồn vốn này sẽ đầu tu vào những ngành,những vùng, những lĩnh vực mà các nguồn vốn khác vì mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu thu hồi vốn nhanh thường không muốn hay ngại đầu tư, như đầu tư vào ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản,vào vùng sâu vùng xa, vào lĩnh vực hạ tầng cơ sở.
Sáu là nguồn vốn là nhà nước có thể trực tiếp điều hành theo định hướng và mục tiêu đề ra.
Bảy là nguồn vốn nhà nước sẽ còn lớn hơn nữa nếu: đẩy mạnh thu hút nguồn vốn từ đất đai.
Đối với nguồn vốn ngoài nhà nước cũng không kém phần quan trọng. Điều đó thể hiện ở các vấn đề:
Một là tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ngày một tăng và triển vọng sẽ vươn lên là nguồn vốn lớn, kết quả của đường lối đổi mới, phát triển sản xuất hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường với hàng trăm nghìn doanh nghiệo tu nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hàng chục nghìn hợp tác xã kiểu mới, hang trăm nghìn trang trại ra đời…
Thứ hai, đây là nguồn vốn của kinh tế tư nhân nên việc đầu tư được tính toán kĩ, itý bị lãng phí, thất thoát nên hiệu quả đầu tư cao hơn khu vực nhà nước. Để tăng 1 đồng GDP lượng vốn đầu tư ở khu vực này chỉ tốn bằng 2/3 khu vực nhà nứoc. Một đồng vốn đầu tư đã tạo ta GDP cao gấp rưỡi khu vực nhà nước.
Thứ ba, lượng vốn tồn đọng trong dân còn khá lớn khoảng 80 nghìn tỷ đồng ( theo số liệu điều tra năm 2007 ), đây là một tiềm năng lớn có thể khai thác để đầu tư phát triển.
2. Vai trò của nguồn vốn nước ngoài:
Nguồn vốn nứơc ngoài bao gồm:
- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI
- Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA
- Nguồn vốn đầu tư gián tiếp
- Nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ
- Nguồn vốn vốn kiều hối
Nguồn vốn nước ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho sự thiếu hụt của nguồn vốn trong nước.
Đây là nguồn vốn gắn với ngoại tệ mạnh, với kĩ thuật công nghệ hiện đại, có lực lượng hùng hậu là các công ty mẹ ở nứoc ngoài hậu thuẫn, có thế mạnh về quảng cáo, tiếp thị tiêu thụ, trình độ quản lí, lực lượng lao động, tay nghề…
Trong điều kiện nguồn vốn ngân sách và đầu tư nước ngoài còn hạn hẹp, với sự xuất hiện của nguồn vốn đầu tư nước ngoài, các địa phương sẽ có điều kiện để đầu tư chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế.
Cụ thế:
Vai trò của nguồn vốn FDI:
FDI la nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ cho chiến lược thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt là với nước đang phát triển .Cac nước đang phát triển vốn là những nước cùng kiệt , tích lũy nội bộ thấp , nên để tăng trưởng kinh tế cao thì các nước này không chỉ dựa vào tích lũy trong nước mà còn phaỉ dựa vào nguồn vốn tích lũy từ bên ngoài , trong đó có FDI.
- FDI có ưu điểm hơn các hình thức huy động vốn nước ngoài khác, phù hợp với các nước đang phát triển .Các doanh nghiệp nhà nước ngoài sẽ xây dựng các dây chuyền sản xuất tại nước sở tại dưới nhiều hình thức khác nhau .Điều này sẽ cho phép các nước đang phát triển tiếp cận công nghệ tiên tiến , kỹ năng quản lý hiện đại .Tuy nhiên việc có tiếp cận được các công nghệ hiện đại hay chỉ là các cong nghệ thải loại cuẩ các nước phát triển lại tùy thuộc vào nước tiếp nhận đầu tư trong việc chủ động hoàn thiện môi trường đầu tư hay không.
- FDI giúp giải quyết tốt vấn đề việc làm và thu nhập của dân cư .Vai trò này của FDI không chỉ đối với các nước phát triển mà cả với các nước phát triển, đặc biệt là khi nền kinh tế bước vào giai đoạn khủng khoảng theo chu kỳ.
- FDI có tác động làm năng động hóa nền kinh tế, tạo sức sống mới cho các doanh nghiệp thông qua trao đổi công nghệ .Với các nước đang phát triển thi FDI giúp thúc đẩy chuy dịch cơ cấu sản xuất , phá vỡ cơ cấu sản xu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích thống kê tình hình thu nhập của người lao động trong Công ty Cổ Phần Quốc Tế MBA Luận văn Kinh tế 0
C Báo cáo thu hoạch lớp kế toán trưởng với tình hình thực tế kế toán tại Công ty vận tải Thủy Bắc Luận văn Kinh tế 2
C Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu ở Công ty xuất nhập khẩu Công nghệ thông tin 0
M Tình hình tiêu thụ sản phẩm và Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty vật tư - Vận tải - xi măng Luận văn Kinh tế 0
M Tình hình thu hút và sử dụng vốn viện trợ chính thức (ODA) giai đoạn 2001-2005, kế hoạch giai đoạn 2 Luận văn Kinh tế 0
T Đánh giá tình hình thực hiện việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt Nam g Luận văn Kinh tế 0
H Phân tích tình hình doanh thu bán hàng ở Công ty TNHH Vật tư thiết bị phụ tùng Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
A Tình hình quản lý thu - Chi quỹ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện Văn Giang Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích tình hình thu ngân sách nhà nước năm 2006 - 2007 và giải pháp tài chính nhằm thực hiện nhi Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top