anna_le

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phương hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Huyện Yên Lập Tỉnh Phú Thọ nhằm phát triển kinh tế xã hội Đến năm 2015





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 4
I. Cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành 4
1. Các khái niệm cơ bản 4
1.1. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế 4
1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 6
2. các tính chất cơ bản của cơ cấu kinh tế 7
2.1. Tính khách quan khoa học của cơ cấu kinh tế 7
2.2. Tính lịch sử xã hội của cơ cấu kinh tế 9
II. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp 11
1. Cơ cấu ngành nông nghiệp 11
1.1. Khái niệm cơ cấu ngành nông nghiệp 11
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu ngành nông nghiệp 11
2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp 13
2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm phát huy được các lợi thế của vùng và địa phương. 14
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là cách thức chuyển giao công nghệ 14
2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống, giảm nghèo 15
III. Một số yếu tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Yên Lập – Phú Thọ 16
1. Điều kiện tự nhiên 16
1.1. Vị trí địa lý 16
1.2. Địa hình 16
1.3. Khí hậu, thủy văn và sông ngòi 17
1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 18
1.5. Cảnh quan môi trường 22
2. Điều kiện kinh tế - xã hội 22
2.1. Dân số và nguồn lao động 22
2.2. Điều kiện về thị trường 23
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2001-2006 25
I. Tổng quan về hoạt động kinh tế- xã hội Huyện Yên Lập giai đoạn 2001-2006 25
1. Đánh giá chung về thực hiện các mục tiêu kinh tế 25
1.1. Những mục tiêu chung được xác định cho giai đoạn 2001-2005 25
1.2. Tăng trưởng kinh tế 26
1.3. Gíá trị sản xuất bình quân đầu người 28
1.4. Cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của huyện 29
2. Đánh giá thực hiện mục tiêu xã hội của Huyện 30
II. Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Yên Lập- Phú Thọ 32
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm ,thủy sản 32
2. Chuyển dịch về cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp 33
2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trồng trọt và chăn nuôi 33
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chăn nuôi 44
III. Đánh giá chung . 45
1. Những thành tựu 45
1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Huyện Yên Lập đã phản ánh đúng xu hướng chuyển dịch chung của cả nước 45
1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp góp phần quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Huyện 46
1.3. Chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập bình quân đầu người 47
1.4. Chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp góp phần quan trọng trong việc hình thành cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững 48
2. Những hạn chế và nguyên nhân 48
2.1. Hạn chế 48
2.2. Nguyên nhân 49
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2015 51
I. Một số quan điểm chủ đạo về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Yên Lập-Phú Thọ 51
1. Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên phạm vi cả nước 51
2. Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên phạm vi tỉnh Phú Tho. 52
3. Quan điểm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên phạm vi huyện Yên Lập-Phú Thọ. 54
II. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Yên Lập Tỉnh Phú Thọ tới năm 2015 55
1. Phương hướng phát triển kinh tế nói chung của huyện Yên Lập-Phú Thọ tới năm 2015 55
1.1. Phương án tăng trưởng I 56
1.2. Phương án tăng trưởng II 57
1.3. Phương án tăng trưởng III 58
2. Luận chứng lựa chọn phương án tối ưu 59
2. Phương hướng cơ cấu kinh tế ngành Huyện Yên Lập đến năm 2015 59
2.1. Cơ cấu kinh tế ngành 59
2.2. Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 63
3. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Yên Lập-Phú Thọ tới năm 2015 63
3.1. Phương hướng và mục tiêu chung phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản 63
3.2. Xác định tốc độ tăng trưởng nông, lâm nghiệp, thủy sản 65
3.3. Xác định cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 70
3.4. Định hướng phát triển ngành nông nghiệp 71
III. Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Huyện Yên Lập Tỉnh Phú Thọ tới năm 2015 74
1.Nhóm giải pháp về chính sách 75
1.1.Đất đai 75
1.2. Đầu tư tín dụng 78
1.3. Thị trường 80
2. Nhóm giải pháp về mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm nông, lâm, thủy sản 80
3. Nhóm giải pháp đầu tư và mở rộng việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến và trong sản xuất nông nghiệp 82
4. Một số giải pháp khác 85
4.1. Công nghệ chế biến 85
4.2. Phát triển dịch vụ trong nông nghiệp 85
4.3. Đào tạo lao động 86
4.5. Tăng cường công tác khuyến nông mở rộng mô hình tổ chức sản xuất 86
4.6. Sản xuất sản phẩm có giá trị cao 87
KẾT LUẬN 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n dịch cơ cấu trong nội bộ nhóm cây thực phẩm thể hiện qua bảng số liệu sau :
Bảng 11: Sản lượng nhóm cây thực phẩm huyện Yên Lập
Đơn vị : Tấn , %
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
A.Sản lượng
Cây rau xanh
2566,3
2529,5
2848,2
3579,7
4163,4
4709,9
5978,9
Cây đậu đỗ
90,5
130,5
110
180,3
166,4
151,1
155,3
B.Tỷ trọng
Cây rau xanh
96,59
95,09
96,28
95,2
96,16
96,89
97,47
Cây đậu đỗ
3,41
4,91
3,7
4,8
3,84
3,11
2,53
Nguồn : Phòng thống kê Huyện Yên Lập
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung tỷ trọng của các cây trong cơ cấu nhóm cây thực phẩm có sự chênh lệch rõ rệt : Cây rau xanh vẫn là cây trồng chính chiếm đến trên 95% trong cơ cấu nhóm cây thực phẩm. Tỷ trọng cây rau xanh có sự tăng giảm không ổn định cho tới năm 2004, nhưng từ năm 2004 trở đi sự tăng giảm này ổn định hơn. Điều này thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu nhóm cây thực phẩm đã có định hướng rõ ràng . Qua bảng số liệu và phân tích ở trên ta thấy nhóm cây thực phẩm vẫn mang tính đơn độc thiếu sự phong phú về chủng loại. Trong những năm tới Huyện cần phát triển thêm các cây lương thực mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn như cây khoai tây , giảm dần tỷ trọng cây rau xanh, tăng dần tỷ trọng của các cây thực phẩm khác , phát triển cây rau xanh theo phương hướng chiều sâu ( rau sạch)
2.1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu nhóm cây công nghiệp ngắn ngày
Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày của Huyện Yên Lập chủ yếu là các loại cây như : Cây đậu tương, cây lạc, cây vừng . Sản lượng và tỷ trọng nhóm cây công nghiệp ngắn ngày của Huyện được thể hiện dưới bảng sau
Bảng 12: Sản lượng và tỷ trọng nhóm cây công nghiệp ngắn ngày Huyện Yên Lập
Đơn vị : Tấn,%
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
A.Sản lượng
Cây đậu tương
28,6
38,9
150,8
213,8
145,7
32,2
80,5
Cây lạc
1550,3
1458,4
1376,8
1361,3
1475,7
1423,3
1359,8
Cây vừng
1,9
2.8
8
4.1
2.7
5.2
6.8
B.Tỷ trọng
Cây đậu tương
1,809211
2,59316
9,820266
13,5385
8,971122
2,204423
5,56285
Cây lạc
98.0706
97.22019
89.65877
86.20187
90,86263
97,43958
93,96724
Cây vừng
0,120192
0,186654
0,520969
0,259625
0,166246
0,355994
0,469905
Nguồn : Phòng thống kê Huyện Yên Lập
Qua bảng biểu ta thấy, nhìn chung tỷ trọng của nhóm cây công nghiệp ngắn ngày tăng giảm không ổn định : Cây lạc chiếm tỷ trọng cao nhất điều này chứng tỏ cây lạc là cây trồng chính trong nhóm cây công nghiệp ngắn ngày của huyện. Tỷ trọng cây lạc tăng giảm bất ổn, so với năm 2000 thì cho tới năm 2003 tỷ trọng của cây lạc có chiều hướng giảm dần, cho tới năm 2004, 2005 thì tỷ trọng cây lạc lại có chiều hướng tăng lên và rồi lại giảm tỷ trọng vào năm 2006. Điều này chứng tỏ huyện vẫn chưa có bước đi rõ ràng trong chuyển dịch cơ cấu cây lạc. Bên cạnh sự tăng giảm bất ổn của cây lạc tình hình chuyển dịch cơ cấu cây đậu tương và cây vừng cũng không có kết quả khả quan hơn : Cây đậu tương tỷ trọng tăng rất nhanh vào năm 2003 ( Tăng 11,7% so với năm 2000), nhưng lại có chiều hướng giảm dần các năm 2004,2005 rồi lại tăng vào năm 2006; Cây vừng cũng có sự tăng giảm bất ổn qua các năm nhưng những năm gần đây đang có sự ổn định gần trở lại và có chiều hướng tăng dần. Nói tóm lại chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp ngắn ngày Huyện Yên Lập đã đi theo đúng yêu cầu đặt ra của Huyện là giữ vững tỷ trọng của các cây hoa màu (đặc biệt là cây lạc ), giảm dần tỷ trọng của các loại cây khác ( vì tỷ trọng ít nên không đưa vào bảng số liệu), nhưng sự chuyển dịch này cẩn rõ ràng hơn để đưa chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp ngắn ngày của Huyện đi theo đúng quĩ đạo chung của toàn tỉnh.
2.1.1.4. Chuyển dịch cơ cấu nhóm cây lâu năm
Trong vài năm gần đây Huyện Yên Lập đã và đang chú trọng vào một số cây trồng lâu năm mang lại hiệu quả kinh tế cao như cây chè, cây sơn và cây ăn quả. Sự biến đổi trong cơ cấu nhóm cây này được thể hiện qua bảng số liệu sau :
Bảng 13: Sản lượng nhóm cây lâu năm Huyện Yên Lập
Đơn vị : Tấn, %
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
A.Sản lượng
*Cây chè
1784.8
2211.1
2399.6
2413.2
3187.8
3913.6
5035.9
*Cây sơn
0
0
0
0
3.6
6.3
6.8
*Cây ăn quả
4935.6
5258.8
4995.1
5025
4728.5
5818.4
5349
B.Tỷ trọng
*Cây chè
26.56
29.6
32.45
32.44
40.25
40.18
48.46
*Cây sơn
0
0
0
0
0.045
0.06
0.065
*Cây ăn quả
73.44
70.39
67.55
67.56
59.7
59.75
51.47
Nguồn : Phòng thống kê Huyện Yên Lập
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng cây lâu năm của Huyện Yên Lập chủ yếu tập chung vào cây chè và cây ăn quả, ngoài ra còn có cây sơn nhưng chiếm tỷ trọng không đáng kể. Cây chè từ bao năm nay vẫn là cây công nghiệp chiến lược của huyện, sản lượng chè tươi làm ra không chỉ cung cấp cho hai nhà máy lớn ở huyện mà còn mang bán sang các vùng lân cận. Qua bảng số liệu ta cũng thấy tỷ trọng cây chè không ngừng tăng lên qua các năm ( so với năm 2000 cho tới năm 2006 tỷ trọng cây chè tăng 21,9% ). Có được kết quả như vậy là do Huyện đã có định hướng rõ ràng ( Tăng dần tỷ trọng của cây chè, giảm dần tỷ trọng của các loại cây khác), và đầu tư cây chè theo hướng chiều sâu ( mở rộng diện tích trồng chè, đưa khoa học kỹ thuật vào trồng và thu hoạch chè ). Bên cạnh cây chè thì cây ăn quả cũng là cây trồng chính của Huyện ( Chiếm trên 50% tỷ trọng cây công nghiệp lâu năm của Huyện ). Nhưng qua bảng số liệu ta thấy : Tỷ trọng cây ăn quả đang có xu hướng giảm dần điều này chứng tỏ Huyện đang có chủ trương giảm dần tỷ trọng của loại cây này và tăng dần tỷ trọng cây chè và cây sơn . Nói tóm lại, chuyển dịch cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của Huyện Yên Lập đang có chiều hướng tốt, sự chuyển dịch của nhóm cây này đã có định hướng và những bước đi rõ ràng và trong những năm tới đây cây chè vẫn là cây trồng chủ đạo của Huyện.
Qua sự phân tích ở trên ta có thể đưa ra kết luận rằng trước năm 2004 chuyển dịch cơ cấu trồng trọt còn không rõ nét và thiếu tính ổn định, sau năm 2004 trở đi chuyển dịch cơ cấu trồng trọt của Huyện Yên Lập đã dần có xu hướng cụ thể và hiệu quả hơn trước. Tóm lại, quá trình chuyển dịch cơ cấu trồng trọt đã đáp ứng được một số mục tiêu sau :
- Đảm bảo an toàn lương thực, đảm bảo cho cuộc sống thiết yếu và sản xuất nông sản hàng hóa như lúa, rau, cây ăn quả, cây chè . . . đều đạt chỉ tiêu đề ra và đáp ứng nhu cầu xã hội. Các loại cây như đậu đỗ, đậu tương, sắn, vừng có sự tăng giảm không ổn định nên khó có đủ điều kiện đoán chiều hướng phát triển.
- Ngành trồng trọt năm qua chuyển hướng sản xuất tập chung, nâng cao chất lượng sản xuất nông sản hàng hóa, sản xuất nông sản thiết yếu và nâng cao ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất.
- Sản phẩm đã đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng trong Huyện. Tuy vẫn còn một số những tồn tại đề ra trong qui hoạch, kế hoạch cụ thể về công tác bảo vệ thực vật, công tác tiêu thụ sản phẩm, công tác giống … để nâng cao hiệu quả cây trồng.
- Cơ cấu của các loại cây tuy chưa được hợp lý nhưng đang đi dần vào ổn định, ngay mỗi nhóm cây trồng cũng có sự phù hợp hơn trước. Điều này cho thấy chuy
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
N Phương hướng và biện pháp nhằm thu hút khách nội địa ở khách sạn Việt Thành Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại Hội An Trails – Resort Luận văn Kinh tế 2
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top