aclass_cn

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Tái chế dầu nhờn thải





PHỤC LỤC
Phần 1 2
MỞ ĐẦU 2
PHẦN 2 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
2.1 Bản chất của tái sinh dầu nhờn thải: 3
2.2 Các phương pháp tái sinh dầu nhờn thải chủ yếu 4
2.2.1 Đông tụ 4
2.2.2 Hấp phụ 4
2.2.3 Làm sạch bằng axit sunfuric 5
2.2.4. Làm sạch bằng chất kiềm 5
2.3 Các phát minh mới trong lĩnh vực tái sinh dầu thải 5
2.4 Tình hình tái sinh dầu thải ở Việt Nam 6
PHẦN 3 7
THỰC NGHIỆM VÀ SẢN XUẤT THỬ 7
3.1 Công nghệ tái sinh 8
3.3 Chất lượng tái sinh: 11
Phần 4. PHỤ GIA BỔ SUNG VÀO DẦU NHỜN 18
4.1 Thành phần dầu thương phẩm 18
4.1.1 Dầu động cơ đa cấp (ex: 10W40) 18
4.1.2 Dầu tàu thủy 19
4.1.3 Dầu công nghiệp 19
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tính chất nhớt nhiệt, tính chất làm nhờn, khả năng tẩy rửa và chống ăn mòn. Các tính chất này được đặc trưng bằng những chỉ tiêu phẩm chất sau: độ nhớt, chỉ số độ nhớt , nhiệt độ bắt cháy, trị số axit–kiềm, ăn mòn, hàm lượng chất hoá học…
Trong quá trình sử dụng các chi tiêu phẩm chất của dầu nhờn bị giảm dần. Sau một thời gian sử dụng nhất định (tuỳ từng trường hợp vào mục đính sử dụng), chất lượng của dầu giảm sút nghiêm trọng khiến cho nó không thể tiếp tục làm việc được, cần thay thế dầu mới. Dầu thay ra được gọi là dầu phế thải. Dầu phế thải gây ô nhiểm môi trường bởi lẻ trong nó chứa rất nhiều chất bẩn độc hại. Đó là nước,nhiên liệu đốt cháy chưa hết và các sản phẩm oxy hoá đàu sinh ra trong quá trình động cơ làm việc và thu hồi… Tất cả chúng bị “treo” lơ lửng trong dầu tạo ra axit, nhựa, cặn bùn khiến cho độ nhớt thay đổi mạnh, nhiệt độ bắt cháy hạ thấp, trị số axit, hàm lượng chất cơ học, hàm lượng nước tăng cao.
Tái sinh dầu nhờn thải thực chất là quá trình tách hết những chất bẩn ra khỏi dầu thải, phục hồi lại những tính chất ban đầu. Có nhiều cách để tái chế dầu thải. Đặc tính và mức độ biến chất của dầu thải se quyết định phương pháp tái sinh nó. Vì vậy khi tiến hành tái sinh dầu nhờn thải cặn căn cứ vào loại, mức độ, tính chất làm bẩn của dầu cũng như công dụng sau này của dầu tái sinh mà lựa chọn phương pháp tái sinh cho phù hợp, có hiệu quả.
2.2 Các phương pháp tái sinh dầu nhờn thải chủ yếu
Các phương pháp vật lý chỉ tái sinh được những dầu thải có mức độ biến chất chưa sâu. Đối với những dầu thải biến chất sâu, đặc biệt dầu động cơ có phụ gia tẩy rửa (dầu thải không lọc) thì các phương pháp đành “bó tay”. Để tái sinh những dầu thải này cần dung phương pháp lý hoá, phương pháp hoá học hay tổ hợp nhiều phương pháp khác nhau. Sau đây, tui xin điểm qua một số phương pháp tái sinh phổ biến nhất.
2.2.1 Đông tụ
Đông tụ là phương pháp chủ yếu tăng cường tính chất cho những dầu thải không lọc. Bản chất của dòng tụ là tập hợp những hạt keo, tạo ra những chất kết tụ lẵng xuống. Có thể gây đông tụ bằng các tác động cơ học, bằng nhiệt, bằng dòng điện, bằng chất đông thụ. Chất đông tụ có thể là chất điện ly, chất hoạt động bề mặt hợac chế phẩm tẩy rửa tổng hợp.
H2SO4, Na2CO3, Na2SiO3, Na3PO4 là những chất đong tụ điện ly điển hình. Chất đông thụ bề mặt có 2 loại: không ion và ion. Tốt hơn cả là những chất điện ly hoạt động bề mặt anion gốc sunfonat mà phổ biến nhất là sunfonol RSO3Na trong đó R là gốc 12-18 C. Chất đông tụ có khả năng làm mất điện tíchcủa các hạt keo làm cho chúng ngừng xô đẩy nhauvà dính lại với nhau tạo ra những hạt lớn lắng xuống đáy.
Qua nghiên cứu người ta dã xác định được rằngdùng chất hoạt động bề mặt ion để đông tụ các tạp chất phân tán mịn trong dầu thải không lọc là có hiệu quả nhất.
2.2.2 Hấp phụ
Hấp phụ là quá trình tập trung các chất bẩn trên bề mặt chất hấp phụ. Chất hấp phụ có khả năng giử trên bề mặt của mình một lượng lớn các chất atái sinhfal, axit, este và các sản phẩm oxy hoá khác trong dầu nhờn thải. Hiểu quả hấp phụ phụ thuộc chủ yếu và bản chất và trị số bề mặt chất hấp phụ. Đặc tính của những chất hấp phụ cũng có ý nghĩa quan trọng không kém. Ví dụ: silicagel hấp phụ tốt nhựa, còn oxit nhôm lại hấp phụ tốt axit hữu cơ phân tử thấp. để tăng kgả năng hấp phụ của chất hấp phị phải hạot hoá nó. Trong tái sinh dầu nhờn thải người ta dung chất hấp phụ phổ biến nhất là sét tẩy màu rồi đến siliscagel , oxit nhôm… Về nguyên tắc chất hấp phụ càng nghiền nhỏ thì bề mặt hấp phụ và khả năng hấp phụ của nó càng lớn song lại gây trở ngại lớn cho quá trình lọc sau hấp thụ.
2.2.3 Làm sạch bằng axit sunfuric
Làm sạch bằng axit sunfuric là một phương phấp hoá học đồng thời cũng là một phương pháp lý hoá bởi lẽ axit sunfuric ngoài tác dụng làm sạch các chất có hại nó còn là dung môi rất tốtcho nhiều hợp chất và là một chất đông tụ rất tôt cho dầu. Tất cả các chất bẩn được tách ra khỏi dầu thái cùng với grudon axit (cặn nhớt nặng do phần lớn atái sinhfal hoà tan trong axit cùng với cacbon và cacoit axit - những sản phẩm của quá trình oxy hoá dầu).
Trong tái sinh dầu thải bằng axit, tốc độ và tính hoàn toàn của sự lắng đọng các nhựa axit có ý nghĩa rất quan trọng. Để tăng nhanh sự lắng đọng tốt nhất của gudron axit là thuỷ tinh lỏng, sét tẩy màu. Dầu sau khi làm sạch bằng axit cần được trung hoà và tách những chất có hại vì trong dầu có chứa axit sunfonic (sản phẩm phản ứng giữa axit sunfủic với dầu).
2.2.4. Làm sạch bằng chất kiềm
Những chất kiềm được dùng để làm sạch dầu thải phổ biến nhất la Na2SO3, NaOH hay Na3PO4. Kiềm có tác dụng với axit hữu cơ (sản phẩm của sự oxi hoá dầu) tạo ra xà phòng. Vì vậy để lắng và rửa dầu sau khi làm sạch bằng kiềm là việc bắt buộc. Trong quá trình sử lý dầu thải bằng kiềm có thể xảy ra sự thuỷ phân xà phòng được tạo ra và tạo nhũ gây trở ngại cho quá trình làm sạch. Nồng độ kiềm và nhiệt độ xử lý ảnh hưởng đối lập đến 2 hiện tượng này. Vì vậycần chon điều kiện xử lý sao cho hạn chế được hai quá trình có hại trên.
2.3 Các phát minh mới trong lĩnh vực tái sinh dầu thải
Theo một sang chế ở Úc dầu thải được tái sinh bằng phương pháp đông tụ bởi tổ hợp của dung môi có chứa nhóm cacbonyl (C=O) với dung dịch chất điện ly. Đặc điểm nổi bật của sang chế này là nước không cần tách ra khỏi dầu trước khi xủ lý vì nước là thành phần thiết yếu trong quá trình đông tụ. Song việc tổng hợp các dung môi loại này là phức tạp và tốn kém.
Ở Đức có một phương pháp tái sinh dễ thực hiện hơn. Theo phương pháp này người ta xử lý sơ bộ dầu phế thải bằng dung dịch hỗn hợp của Na2CO3 hay K2CO3 với Na2SO4 hay K2SO4 sau đó xử lý tiếp bằng phương pháp quen biết như làm sạch băng H2SO4, bằng dung môi hay bằng hydro. Phương pháp này cho ta dầu thảiái sinh khá sạch, phụ gia dễ kiếm song quá trình công nghệ cồng kềnh phức tạp.
Bên cạnh những sang chế mới được đề xuất này, ở mỗi nước có phương pháp tái sinh riêng phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước mình. Sau đây tui xin lấy một vài ví dụ.
Ở Ba Lan chủ yếu tái sinh dầu động cơ> phương pháp tái sinh như sau: dầu thải được khủe nước, được xử lý bằng axit rồi bằng kiềm và cuối cùng được tẩy màu bằng đất sét rồi lọc ép. Có chưng cất trước hay sau xử lý.
Ở Pháp người ta dung propan lỏng để khử cặn bằng cách chiết rồi xử lý tiếp bằng axit, bằng đất sét rồi chưng cất chân không. Ngoài ra người ta còn dung chất đông tụ.
Phương pháp tái sinh ở Ý tỏ ra tiến bộ hơn pháp. Ở đây cũng dùng propan lỏng để tách chiết 2 lần nhưng việc xử lý tiếp dầu khử cặn được thực hiện bằng hydro và cuối cùng là chưng cất chân không. Phương pháp này cho hiệu quả cao nhưng chi phí rất lớn.
Mỹ sử dụng phổ biến là phương pháp Berc. Làm kết tủa cặn bẩn bằng hỗn hợp rư
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top