Download miễn phí Bài giảng Hệ thống thông tin di động W-CDMA





Mục lục
Chương 1: Tổng quan về thông tin di động thế hệ thứ 3 và hợp
chuẩn IMT-2000.4
1.1 Quá trình phát triển của hệ thống thông tin di động.4
1. 2. Tổng quan về IMT-2000 .9
1.2.1 Mục tiêu của IMT-2000 .9
1.2.2 Chuẩn hóa IMT-2000.11
1.2.3 Băng tần IMT-2000.13
chương 2: Các công nghệ truyền dẫn vô tuyến W- CDMA .15
2.1 Công nghệ trải phổ W- CDMA .15
2.1.1 Nguyên lý trải phổ chuỗi trực tiếp (DS-CDMA).15
2.1.2 Mã trải phổ và đồng bộ mã trải phổ .17
2.1.3 Cấu hình chức năng của máy phát và máy thu vô tuyến.18
2.1.4 ứng dụng ưu điểm của công nghệ W-CDMA trong thông tin di động.19
2.2 Các công nghệ truyền dẫn cơ bản trong W- CDMA.22
2.2.1 ấn định mã trải phổ hai lớp và điều chế trải phổ .23
2.2.2 Tìm nhận ô .26
2.2.3 Truy nhập ngẫu nhiên .30
2.2.4 Các công nghệ để thoảmãn các yêu cầu về chất lượng khác nhau trong
truyền dẫn đa tốc độ .31
2.2.5 Phân tập đa dạng .44
2.3 Các công nghệ để tăng dung lượng đường truyền trong W-CDMA .52
2.3.1 Thiết bị triệt nhiễu.53
2.3.2 Phân tập dàn anten thích ứng .59
chương 3: Mạng truy nhập vô tuyến .66
3.1 Các yêu cầu và mục tiêu thiết kế đối với hệ thống vô tuyến W-CDMA .66
3.2 Cấu trúc mạng truy nhập vô tuyến.67
3.2.1 Các đặc điểm của W-CDMA .67
3.2.2 Các đặc tính kỹ thuật cơ bản của W-CDMA .69
3.2.3 Cấu trúc của mạng truy nhập vô tuyến .72
3.2.4 Các công nghệ then chốt trong W-CDMA .73
3.2.5 Kỹ thuật thu phát song công (hai chiều) phân chia theo thời gian (TDD) và
Kỹ thuật thu phát song công phân chia theo tần số (FDD) .77
3.3 Các kênh vô tuyến .77
3.3.1 Các kênh lôgíc.80
3.3.2 Các kênh truyền tải .80
3.3.3 Các kênh kênh vật lý.82
3.4 Các thiết bị mạng truy nhập vô tuyến .85
3.4.1 Tổng quan về cấu hình hệ thống thiết bị truy nhập vô tuyến.85
3.4.2 BTS.86
3.4.3 RNC .91
3.4.4 MPE .92
3.4.5 Anten BS .94
3.5 Các thiết bị đầu cuối di động.100
3.5.1 Triển khai các thiết bị đầu cuối di động .100
3.5.2 Các đặc tính kỹ thuật truy nhập vôtuyến và các công nghệ phần cứng .103
3.5.3 UIM.109
3.5.4 Các công nghệ thiết bị hiển thị .112
3.5.5 Giao diện ngoài .114
3.5.6 Viễn cảnh tương lai của các thiết bị đầu cuối di động.119
Chương 4: Các kỹ thuật xử lý đa phương tiện .121
4.1 Tổng quan .121
4.2 Các kỹ thuật xử lý tín hiệu đa phương tiện .121
4.2.1 Xử lý hình ảnh.121
4.2.2 Xử lý âm thanh và thoại .128
4.2.3 Các hệ thống xửlý tín hiệu đa phương tiện .133
4.3 Các kỹ thuật xử lýđối với dịch vụ Internet di dộng.139
4.3.1 Các dịch vụ ISP di động .139
4.3.2 Các kỹ thuật phát tán thông tin đa phương tiện .144
4.3.3 Các ngôn ngữ đánh dấu nội dung .148
4.3.4 Chuẩn hóa Internet di động (WAP) .151
4.4 Các kỹ thuật xử lý tin nhắn đa phương tiện.155
4.4.1 Tổng quan .155
4.4.2 Các xu hướng tiêu chuẩn hóa .156
4.4.3 Mô hình nguyên lý.156
4.4.4 Mô hình triển khai .157
4.4.5 Kỹ thuật phát tin quảng bá.158
Chương 5: Viễn cảnh công nghệ của các hệ thống
thông tin di động WưCDMA .159
5.1. Tổng quan .159
5.2. Viễn cảnh về các công nghệ vô tuyến.160
5.2.1 cách TDD .160
5.2.2 Truy nhập gói đường xuống tốc độ cao (HSPDA) .163
5.3 Viễn cảnh về các công nghệ mạng.165
5.3.1 Thông tin gói IP trong các mạng thông tin di động .165
5.3.2 Xu hướng công nghệ trong các mạng IP.166
5.3.3 Triển khai và cấu hình mạng IP hoá hoàn toàn.168
5.4 Viễn cảnh về các công nghệ xử lý tín hiệu.169
5.4.1 Công nghệ tránh kết nối chuyển tiếp .170
5.4.2 Công nghệ mãhoá đa tốc độ thích ứng băng rộng (AMRưWB) .171
5.4.3 Truyền thông đa phương tiện theo gói .172
Các từ viết tắt .175
Tài liệu tham khảo .178



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Kỹ thuật thu phát song công (hai chiều) phân chia theo thời gian (TDD) và
Kỹ thuật thu phát song công phân chia theo tần số (FDD)
Ph−ơng thức song công trong W-CDMA là FDD. Tuy nhiên, 3GPP phát triển các
chỉ tiêu kỹ thuật của W-CDMA ( tức là UTRA FDD) không giới hạn với mốt FDD. Nó
cũng phát triển các chỉ tiêu kỹ thuật cho TDD, UTRA TDD. Mốt TDD đ−ợc phát triển
theo h−ớng có nhiều đặc tính chung với FDD. Trong thực tế, các giao thức lớp cao hơn
là giống nhau trong FDD và TDD. Các thông số cơ bản ở lớp 1 của TDD cũng giống
nh− trong FDD. Ví dụ nh− tốc độ chíp, độ dài khung, các ph−ơng pháp điều chế và giải
điều chế, và các thông số kỹ thuật then chốt khác cùng giống nhau trong cả hai mốt.
Có hai tùy chọn liên quan đến tốc độ chíp là 3,84 Mc/s và 1,28 Mc/s ( tức là 1/3 của
3,84 Mc/s). Tham khảo phần 5.2 để biết các chi tiết kỹ thuật trong mốt TDD.
3.3 Các kênh vô tuyến
Hình 3.6 minh họa kiến trúc giao thức của giao diện vô tuyến cho các hệ thống
W-CDMA bao gồm ba lớp: lớp vật lý (lớp 1: L1), lớp liên kết dữ liệu (lớp 2: L2) và lớp
mạng ( lớp 3: L3). Lớp 2 có thể đ−ợc chia thành hai lớp nhỏ là: lớp điều khiển truy
nhập ph−ơng tiện (MAC) và lớp điều khiển liên kết vô tuyến (RLC). RLC có chức năng
điều khiển phát lại và một số chức năng khác. Mặt phẳng giao diện điều khiển (mặt C)
có chức năng truyền các tín hiệu điều khiển, ng−ợc lại, mặt phẳng giao diện thuê bao
(mặt U) có chức năng truyền các tin tức của thuê bao. Giao thức hội tụ số liệu gói
78
( PDCP) và điều khiển đa địa chỉ/ quảng bá (BMC) của lớp 2 chỉ có thể sử dụng cho
mặt phẳng giao diện thuê bao ( mặt U).
Hình 3.6 Cấu trúc giao thức
Lớp 3 bao gồm lớp con ( phân lớp) điều khiển tài nguyên vô tuyến (RRC) kết
thúc tại RAN và các lớp cao hơn kết thúc tại CN ( ví dụ nh− điều khiển cuộc gọi (CC),
quản lý di động (MM)). Do tập trung nghiên cứu vào giao diện truy nhập vô tuyến nên
ch−ơng này chỉ chú trọng miêu tả lớp con RRC trong lớp 3.
Để xử lý linh hoạt các dạng dịch vụ khác nhau và các khả năng gọi hội nghị, giao
diện vô tuyến đ−ợc cấu trúc dựa trên ba lớp kênh cơ bản: các kênh vật lý, các kênh
truyền tải và các kênh lôgic.
Các hình elip trên hình 3.6 biểu thị điểm truy nhập dịch vụ (SAP) giữa các lớp và
các lớp con. SAP giữa RLC và MAC cung cấp các kênh lôgic, đó là các kênh đ−ợc
cung cấp từ lớp con MAC đến lớp con RLC. Các kênh lôgic đ−ợc phân loại theo chức
năng của các tín hiệu truyền dẫn và các đặc tính lôgic của chúng, và đ−ợc gọi tên theo
nội dung thông tin mà nó truyền.
SAP giữa RLC và lớp vật lý L1 cung cấp các kênh truyền tải, đó là các kênh
đ−ợc cấp từ lớp vật lý đến lớp con MAC. Các kênh truyền tải đ−ợc phân loại theo
Thông tin mặt U Báo hiệu mặt C
Kênh lôgic
Kênh truyền tải
Đ
iề
u
kh
iể
n
Đ
iề
u
kh
iể
n
Đ
iề
u
kh
iể
n
79
khuôn dạng truyền và đ−ợc định rõ đặc tính theo cách truyền và loại thông tin đ−ợc
truyền qua giao diện vô tuyến.
Các kênh vật lý đ−ợc phân loại theo các chức năng của lớp vật lý và đ−ợc nhận
biết bởi mã trải phổ, sóng mang và dạng pha điều chế của đ−ờng lên ( pha I, pha Q).
Việc ghép và phát các kênh truyền tải trên các kênh vật lý tạo ra các khả năng:
ghép tín hiệu điều khiển với tín hiệu số liệu của các thuê bao, ghép và phát tín hiệu số
liệu của các thuê bao kết hợp với đa truy nhập. Việc liên kết các kênh lôgic với một
kênh truyền tải đơn cũng đem lại khả năng truyền dẫn hiệu quả hơn. Việc xếp kênh
truyền tải với kênh vật lý đ−ợc tiến hành trong lớp vật lý, ng−ợc lại, việc xếp kênh lôgic
với kênh truyền tải đ−ợc tiến hành trong lớp con MAC.
Hình 3.7 cho thấy quá trình sắp xếp đ−ợc diễn ra nh− thế nào giữa các kênh vật lý
chính, các kênh truyền tải và các kênh lôgic.
Hình 3.7 Sắp xếp giữa các kênh vật lý chính, các kênh truyền tải và các
kênh lôgic
Kênh vật lý riêng (DPCH) bao gồm kênh số liệu vật lý riêng (DPDCH) và kênh
điều khiển vật lý riêng (DPCCH). DPDCH là một kênh để truyền số liệu, trái lại
DPCCH đ−ợc gắn với DPDCH để thực hiện chức năng điều khiển lớp 1 nh− TPC. Các
kênh vật lý khác đ−ợc minh họa trong hình 3.7 bao gồm kênh đồng bộ (SCH), kênh
hoa tiêu chung (CPICH), kênh chỉ thị chiếm dùng (AICH) và kênh chỉ thị tìm gọi
Các kênh lôgicCác kênh truyền tảiCác kênh vật lý
BCCH
(Kênh điều khỉển quảng bá)
PCCH
(Kênh điều khỉển tìm gọi)
CCCH
(Kênh điều khỉển chung)
BCH
(Kênh thông tin quảng bá)
DCCH
(Kênh điều khỉển riêng)
DTCH
(Kênh l−u l−ợng riêng)
FACH
(Kênh truy nhập đ−ờng xuống)
PCH
(Kênh tìm gọi)
RACH
(Kênh truy nhập ngẫu nhiên)
DCH
(Kênh riêng)
DSCH
(Kênh chung đ−ờng xuống)
PCCPCH
(Kênh vật lý điều khiển chung sơ cấp)
SCCPCH
(Kênh vật lý điều khiển chung thứ cấp)
PRACH
(Kênh truy nhập ngẫu nhiên vật lý)
DPCH
(Kênh vật lý riêng)
PDSCH
(Kênh vật lý chung đ−ờng xuống)
80
(PICH). SCH đ−ợc sử dụng để tìm kiếm ô. CPICH là kênh dùng cho việc phát các ký
hiệu hoa tiêu để giải điều chế kênh vật lý điều khiển chung (CCPCH) và cũng đ−ợc sử
dụng để cải thiện quá trình giải điều chế của các kênh riêng cũng nh− các kênh chung.
AICH đ−ợc sử dụng để truy nhập ngẫu nhiên. PICH đ−ợc ứng dụng để để cải thiện tỷ lệ
thu gián đoạn giữa các UE trong việc truyền dẫn các tín hiệu tìm gọi. Các chi tiết và
ứng dụng của các kênh truyền tải, các kênh vật lý và các kênh lôgic đ−ợc mô tả d−ới
đây.
3.3.1 Các kênh lôgíc
Ng−ời ta định nghĩa một bộ các kênh lôgic khác nhau sử dụng cho các dịch vụ
truyền số liệu khác nhau ở lớp con MAC. Các kênh lôgic có thể đ−ợc chia thành hai
nhóm chủ yếu là: nhóm kênh điều khiển và nhóm kênh l−u l−ợng.
Nhóm kênh điều khiển bao gồm:
- Kênh điều khiển quảng bá - BCCH.
- Kênh điều khiển nhắn tin - PCCH.
- Kênh điều khiển dành riêng - DCCH.
- Kênh điều khiển chung - CCH.
- Kênh điều khiển phân chia kênh - SHCCH,
- Kênh điều khiển riêng cho ODMA - OCCH.
- Kênh điều khiển chung cho ODMA - OCCCH.
Nhóm kênh l−u l−ợng bao gồm:
- Kênh l−u l−ợng dành riêng- DTCH.
- Kênh l−u l−ợng chung - CTCH.
3.3.2 Các kênh truyền tải
Các kênh truyền tải có nhiệm vụ truyền thông tin giữa phân lớp MAC và lớp vật
lý. Các kênh truyền tải đ−ợc phân loại chung hay thành hai nhóm: Các kênh riêng và
các kênh chung.
81
3.3.2.1 Các kênh truyền tải dành riêng
Các kênh truyền tải dành riêng (DCH) là một kênh thực hiện việc truyền thông tin
điều khiển và thông tin thuê bao giữa UTRAN và UE. DCH đ−ợc truyền trên toàn bộ ô
hay chỉ truyền trên một phần ô đang sử dụng. Thông th−ờng chỉ có một kênh truyền
dẫn dành riêng sử dụng cho đ−ờng lên hay đ−ờng xuống ở chế độ TDD hay FDD.
3.3.2.2 Các kênh truyền tải chung
Mặc dù chức năng chủ yếu của từng kênh truyền tải chung có thể không nhất
thiết là phải giống nhau ở hai chế độ FDD và TDD nh−ng chúng có cùng một vài chức
năng và dấu hiệu cơ bản. Bảng 3.2 khái quát các đặc điểm chủ yếu ở hai chế độ.
Cả FDD và TDD đều có m
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top