daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

p
Bộ môn phụ trách giảng dạy: Điện tàu thủy Khoa phụ trách: Khoa Điện - ĐTVT
Mã học phần: 031004 Tổng số tín chỉ : 2
TS tiết Lý thuyết Thực hành, NK Tự học Bài tập lớn Đồ án môn học
38 38
Môn học trước:
Sinh viên cần học qua môn cơ sở chuyên ngành LTM, Máy điện, CS truyền động điện,
Mô hình hóa TBĐ, PLC và mạng TTCN, KTS và ĐKLG
Mục tiêu của học phần:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về hệ thống tự động điện trong điều khiển các đối
tượng khác nhau trên tàu thuỷ. Nắm được các thuật toán điều khiển từ đó phân tích nguyên lý cũng
như khai thác các hệ thống tự động hiện đang được trang bị phổ biến trên tàu thuỷ.
Nội dung chủ yếu:
HTTĐ II. Nghiên cứu các hệ thống
Chương 6. Hệ thống điều khiển chân vịt biến bước.
Chương 7. Hệ thống tự động điều khiển nồi hơi tàu thủy.
Chương 8. Hệ thống điều khiển tự động máy lạnh và điều hòa không khí tàu thủy.
Chương 9. Hệ thống tự động kiểm tra giám sát và bảo vệ trên tàu thủy.
Chương 10: CÁc hệ thống thông tin liên lạc tàu thủy.
Nội dung chi tiết:
Tên chương mục
Phân phối số tiết
TS LT BT TH KT
Chương 6. Hệ thống điều khiển chân vịt biến bước 7.5 5 2.5
6.1. Khái niệm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ cơ bản 0.5
5.2. Phân loại, ưu nhược điểm. 0.5
6.3. Các thuật toán điều khiển cơ bản. 1
2
6.4. Sơ đồ điều khiển CPP chính hãng ULSTEIN (tàu Vũng
tàu 01, An Bang, An Phong): Giới thiệu phần tử, các chức
năng, hoạt động hệ thống.
6.5. Sơ đồ điều khiển CPP mạn, mũi hãng ULSTEIN (
MAR-EL- tàu Hải Sơn, Vũng tàu 01): Giới thiệu phần tử,
các chức năng, hoạt động hệ thống.
1
6.6. Bài tập lớn: Phân tích một hệ thống điển hình sử dụng
trên tàu thủy. 2.5
Chương 7. Hệ thống tự động điều khiển nồi hơi tàu thuỷ 9 6 3
7.1. Khái niệm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ cơ bản. 1
lệnh này sẽ làm cho rơ le R1có điện khống chế các tín hiệu còi buzzer buồng lái, chỉ khi nào phần
phát lệnh và trả lệnh khớp nhau thì mất còi buzzer buồng lái. Cắt chuông (gong) buồng máy bằng
nút gong stop P.B ở các vị trí điều khiển máy.
3. Tay chuông truyền lệnh dùng IC số
Tự tìm hiểu
4. Tay chuông truyền lệnh với thiết bị khả trình hay vi xử lý
Hiện nay có rất ít các tàu biển trên thế giới và nước ta dùng thiết bị khả trình. Việc thiết kế chế
tạo, viết chương trình PLC là rất thuận tiện và dễ thực hiện. Tuy nhiên PLC là thiết bị khả trình có
thể lập trình với các chương trình điều khiển phức tạp hơn nên với hệ thống tay chuông truyền lệnh
ít sử dụng. Các tay chuông sử dụng vi xử lý có thể đáp ứng tốt các chức năng trong truyền lệnh vì
vậy hiện nay cũng có nhiều nghiên cứu ứng dụng. Khoa điện - Điện tử tàu biển đã có sản phẩm
thương mại loại tay chuông dùng vi xử lý này.
10. 3. Hệ thống báo cháy tàu thủy
10.3.1 Chức năng và yêu cầu
+ Chức năng:
Theo qui định của Đăng kiểm trên tàu cần trang bị hệ thống báo cháy và các hệ thống chữa cháy.
Hệ thống báo cháy tàu thuỷ có chức năng báo và dự báo các vùng cháy trên tàu. Thường trên tàu
chở hàng có 1 hệ thống báo cháy vùng cabin tàu và 1 hệ thống báo cháy hầm hàng (hay dùng báo
khói). Theo mức độ hệ thống báo cháy còn có khá năng trợ giúp con người trong việc chữa cháy
như tắt quạt thông gió, các bơm vận chuyển nhiên liệu để ngăn chặn sự lan truyền đám cháy, mở
buồng CO2 để dập cháy…
+ Yêu cầu:
- Hệ thống phải tự động báo hiệu một cách chính xác vùng cháy
- Nguồn điện cung cấp phải được cấp từ 2 nguồn riêng biệt
- Hệ thống và cảm biến phải có độ nhạy cao, hoạt động tin cậy
- Phải có hệ chỉ báo vùng cháy (zone) tuỳ theo kết cấu, trọng tải tàu
- Các tín hiệu báo động gồm: Chuông còi và kết nối với hệ chuông còi báo động chung, đèn báo
chung và báo vùng cháy, kết nối báo động tới nhiều vị trí cần thiết
- Hệ thống phải tự báo khi mất nguồn chính, báo lỗi hệ thống, báo đứt cáp…
10.3.2 Cấu trúc
Một hệ thống tự động báo cháy có cấu trúc cơ bản như sau:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top