Julien

New Member

Download miễn phí Sinh lý tiêu hóa vật nuôi





Khi trâu bò ăn, thức ăn chưa nhai kỹ đã thiết xuống. Sau khi vào dạ cỏ thức ăn
được nước bọt và nước trong dạ dày thấm ướt, là m mề m ra, khi yên tĩnh gia súc lại ợ thức
ăn lên miệng để nhai kỹ. Động tác nhai lại có thể chia làm 4 giai đoạn: ợ, nhai lại, hỗn hợp
nước bọt và thiết xuống.
Nhai lại là một thích ứng sinh lý học giúp loài nhai lại ăn nhanh ngoài đồng cỏ và dự
trữ được khối lượng thức ăn lớn trong dạ cỏ.
Ợ nhai lại là thột động tác phản xạ phức tạp. Phản xạ này phát sinh do phần thô của
thức ăn kích thích vào thụ quan cơ giới của màng nhầy dạ tổ ong, tiền đình dạ cỏ và rãnh
thực quản. Hưng phấn được truyền theo dây thần kinh nội tạng vào trung khu nhai lại ở
hành tuỷ. Hưng phấn truyền ra theo dây thần kinh mê tẩu đến các cơ quan có quan hệ đến
động tác ợ, gây phản xạ ợ lên. Phản xạ này bắt đầu bằng nhu động ngược của tiền đình dạ
cỏ, dạ tổ ong và rãnh thực quản, đẩy một phần thức ăn lên cửa thượng vị. Tiếp đó thực
quản giãn nở, thức ăn đi vào thực quản và do nhu động ngược của thực quản đẩy thức ăn
lên miệng, gây



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ê chó, mở bụng rồi chọc thủng dạ dày và đặt vào lỗ thủng một
ống thoát bằng kim loại, một đầu khâu chặt vào thành dạ dày, đầu kia đưa ra ngoài thành
bụng cố định vào da. Sau khi chăm sóc lành vết thương, ông tiến hành nghiên cứu bằng
cách cho chó ăn và lấy dịch vị qua ống thoát ở thành bụng. Lượng dịch vị nhiều nhưng
lẫn thức ăn, nước uống, không được tinh khiết.
3.1.3 .2. Phương pháp bữa ăn giả của
Paplop (1889) (hình2.3).
Ông cải t iến phương pháp Basov bằng
cách vừa mổ đặt ống thoát dạ dày, lại mổ và
cắt đôi thực quản, đưa hai đầu thực quản ra
ngoài và cố định lại. Khi cho ăn, thức ăn không
vào dạ dày mà rơi ra chậu qua lỗ t rên cổ.
Trường hợp này cho phép lấy được dịch vị tinh
khiết nhưng không nghiên cứu được sự tác
động trực tiếp của thức ăn lên thành dạ dày và
phải bơm thức ăn vào dạ dày để nuôi sống chó.
3.1.3.3. Phương pháp mổ dạ dày bé của Heidenhain (1879) - Hình 2.4
ông tiến hành cắt ngang đường cong lớn hay đường cong bé của dạ dày thành
những hình tam giác rồi khâu kín lại thành túi nhỏ, ở góc trái đặt ống thoát dạ dày và
đưa ra ngoài thành bụng để lấy dịch vị. Phương pháp này mắc một nhược điểm là
do cắt ngang bờ cong đã làm đứt mạch máu và dây thần kinh phân bố dọc bờ cong. Vì
43
thế, ảnh hưởng của pha thần kinh tới sự tiết dịch vị không được phản ánh đầy đủ.
3.1.3.4. Phương pháp mổ dạ dày bé của Pavlov (1894) - Hình 2.4.
Trên cơ sở rút kinh nghiệm các phương pháp trên, Pavlov cải tiến cách mổ dạ dày
bé bằng cách - cắt dọc dạ dày từ hạ vị lên thượng vị dọc theo 2 đường cong rồi khâu lại
thành dạ dày bé, phần cơ ở đầu trên của dạ dày bé vẫn nối liền với dạ dày, còn đầu dưới đặt
ống thoát để đưa ra ngoài thành bụng. Phương pháp này có ưu điểm: lấy được dịch vị tinh
khiết, nghiên cứu được đầy đủ tác dụng cơ học của thức ăn khi chạm vào dạ dày và ảnh
hưởng của sự điều tiết thần kinh tới sự tiết dịch vị.
3.2. Tiêu hóa ở dạ dày lợn
3.2.1. Tiêu hóa trong dạ dày lợn trưởng thành
3.2.1.1. Về cấu tạo
Có thể coi dạ dày lợn là loại trung gian giữa dạ dày đơn và dạ dày kép. Đặc điểm về
phía trái của thượng vị có phần manh nang lồi ra. Như vậy dạ dày lợn gồm có 5 vùng:
1- Vùng thực quản (nhỏ), 2- Vùng manh nang, 3- Vùng thượng vị, 4- Vùng thân vị, 5 -
Vùng hạ vị.
Vùng thực quản không có tuyến, vùng manh nang và thượng vị có tuyến tiết ra dịch
nhầy, không có pepsin và HCI. Vùng thân vị và hạ vị giống như dạ dày đơn (ở loài ăn
thịt).
3.2.1.2. Đặc điểm tiêu hóa
Dịch vị trong dạ dày lợn chứa men pepsin và chymosin. Pepsin có hoạt tính phân giải
mạnh, chymosin làm ngưng kết sữa nhanh, enzyme này có cả ở dạ dày lợn con và lợn
trưởng thành.
- Trong dạ dày lợn: tinh bột được liêu hóa nhờ men amylase của nước bọt và các
44
enzyme có trong thức ăn thực vật. Sự tiêu hóa tinh bột xảy ra khá mạnh ở vùng manh nang
và thượng vị, vì ở đó lớp thức ăn chưa ngấm HCI.
- Trong dạ dày lợn có quá trình lên men vi sinh vật ở manh nang tạo ra các acid béo,
nhưng không đáng kể, hàm lượng thấp 0, 1 % .
- Dạ dày lợn có đặc điểm nhu động yếu nên thức ăn được xếp thành lớp, làm cho hoạt
lính enzyme và độ acid của các lớp thức ăn không giống nhau. Ở vùng hạ vị và phần thức
ăn nằm sát vách dạ dày thì thức ăn được trộn lẫn với dịch vị tốt hơn, ở vùng lõi và thượng
vị, thức ăn giữ được môi trường nhiều kiềm và men nước bọt nên tiêu hóa tinh bột vẫn
tiếp tục xảy ra được.
Thí nghiệm ở ống dò nhiều tầng cho thấy: protein ở lớp dưới sát vách dạ dày
được liêu hóa nhanh và độ acid cao.
- Lợn tiết dịch vị liên tục, khi cho ăn lượng dịch vị tăng lên, lượng dịch vị phụ
thuộc chất lượng và tính chất thức ăn. Với thức ăn hỗn hợp, lợn tiết nhiều dịch vị hơn
so với thức ăn đơn điệu. Trong một ngày, ở bữa ăn sáng dịch vị tiết tăng rõ rệt hơn bữa
ăn chiều.
- Sự tiết dịch vị của lợn cũng có 2 pha:
+ Pha tiết phản xạ: kéo dài 1,5-3,0 giờ, tuỳ theo loại thức ăn pha này biểu hiện
khác nhau. Khi ăn thức ăn tinh là chủ yếu thì pha phản xạ mạnh và kéo dài. Nếu thức
ăn lên men thì pha này mạnh nhưng thời gian ngắn. Nếu là thức ăn bèo, rau thì pha này
yếu.
+ Pha thể dịch (hóa học): Kéo dài tới 15 giờ hay hơn, dịch vị ở pha này thường
thiếu khả năng tiêu hóa. Lúc đầu khoảng 1-3 giờ, dịch vị chủ yếu là dịch nhầy, có lúc
thiếu HCI.
3.2.2. Tiêu hóa trong dạ dày lợn con
Lợn con mới sinh ra sống nhờ sữa mẹ, sau cai sữa thì sống tự lập cho nên phải trải
qua một quá trình thay đổi không ngừng về hình thái cấu tạo và hoạt động sinh lý của ống
tiêu hóa để thích ứng với điều kiện sống mới. Vì thế sự tiêu hóa trong dạ dày lợn con có
những đặc điểm như sau:
 Lợn con trước một tháng tuổi, dịch vị không có HCI tự do, lúc này lượng acid tiết
ra ít và nhanh chóng liên kết với dịch nhầy. Vì thiếu HCI tự do nên các vi sinh vật dễ có
điều kiện phát triển gây bệnh đường dạ dày - ruột cho lợn, điển hình là bệnh phân trắng
lợn con.
 Enzyme trong dịch vị đã có từ khi lợn con mới đẻ, nhưng trước 20 ngày tuổi
chưa thấy khả năng tiêu hóa thực tế vì trong dịch vị thiếu HCI. Hoạt lực của enzyme
pepsin tăng lên theo tuổi một cách rõ rệt: ở 9 ngày tuổi tiêu hóa 30 mít fibrin trong 19 giờ,
28 ngày tuổi chỉ cần 2 - 3 giờ, đến 50 ngày tuổi chỉ cần 1 giờ.
Khả năng ngưng kết sữa của dịch v ị lợn con cũng b iến đổi theo tuổi: lượng
chymosin tăng lên trước 1 tháng tuổi, sau đó lại giảm.
45
Thức ăn khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến sự tiết dịch vị. Thức ăn hạt
kích thích tiết dịch vị mạnh hơn sữa, dịch vị chứa nhiều HCI hơn và sức tiêu hóa mạnh
hơn.
 Vận động của dạ dày lợn con trước 10 ngày tuổi là liên tục không có thời kỳ
nghỉ. Sau 10 ngày tuổi, thời kỳ vận động vẫn dài, thời kỳ nghỉ ngắn. Càng về sau thời kỳ
vận động càng ngắn hơn, thời kỳ nghỉ càng dài hơn. (Bảng 2.l).
Bảng 2.l: Chu kỳ vận động của dạ dày lợn con lúc không cho ăn (phút)
Ngày tuổi Kỳ vận động Kỳ nghỉ
10 Vận động liên tục Không nghỉ
30 60 - 90 2 - 8
45 14 - 145 3 - 9
60 12 - 120 8 - 30
90 20 - 60 10 - 35
120 10 - 15 15 - 35
Trong quá trình nuôi dưỡng lợn con theo mẹ, ta cần chú ý các thời kỳ sau: - Lợn con
sơ sinh (5 - 7 ngày đầu) là thời kỳ bú sữa đầu, cần cho lợn con tận dụng sữa đầu vì sữa đầu
có nhiều kháng thể, chất khoáng và vitamin.
Hai mươi ngày sau khi đẻ lượng sữa mẹ giảm dần, nhưng nhu cầu của lợn con lại tăng
lên. Đây là giai đoạn khủng hoảng thứ nhất. Sau cai sữa, lợn con lại rơi vào tình trạng
khủng hoảng thứ hai. Để khắc phục tình trạng khủng hoảng, cần tập cho lợn con ăn sớm,
vừa để bổ sung thêm chất dinh dưỡng vừa có tác dụng kích thích tăng tiết dịch vị tăng hàm
lượng HCI và enzyme, vừa kích thích sự phát triển của dạ dày và ruột để thích ứng kịp thời
với chế độ ăn sau cai sữa.
3.3. Tiêu hóa trong dạ dày kép
3.3.1. Cấu tạo
Dạ dày gia súc nhai lại gồm 4 túi: 3 t
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top