anhhiepvma

New Member

Download miễn phí Bài giảng Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh (macrobracium Rosenbergii)





Kiểu nuôi: có 2 hình thức nuôi là
• Nuôi 1 giai đoạn
• Nuôi 2 giai đoạn, giai đoạn 1 là giai đoạn ương từ1.5-2 tháng và
giai đoạn 2 là giai đoạn nuôi thịt từ4-6 tháng.
Mùa vụ: có thểnuôi 2 vụnăm, tuy nhiên ở ĐBSCL mùa vụnuôi thường
lệthuộc vào con giống và phải tránh lũ đối với những vùng có thểbịngập lũ.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
Chương 4b:
KỸ THUẬT
NUÔI TÔM CÀNG XANH
(Macrobracium rosenbergii)
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
„ 1961 – Ling lần đầu tiên phát hiện ấu trùng TCX cần nước lợ
để phát triển – Thành công cơ bản đầu tiên
„ 1962 – Ương nuôi ấu trùng và bắt đầu nuôi thịt ở Malaysia
„ 1965 – Fujimura chuyển tôm mẹ từ Malaysia sang Hawaii để
sản xuất giống đại trà thành công – Thành công quan
trọng khác
„ 1970s - Nghề nuôi phát triển đại trà ở Hawaii và nhiều quốc
gia châu Á.
„ 1960-1990: Tôm bố mẹ được di nhập từ ĐNÁ và Hawaii đến
nhiều nơi ở Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu.
„ 1976 – Dự án “Mở rộng nuôi tôm càng xanh” do UNDP tài
trợ tại Thái Lan - Mốc quan trọng thứ 3
1. Lịch sử phát triển nuôi tôm càng xanh
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
2. Tình hình phát triển nuôi tôm càng xanh
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
2. Tình hình phát triển nuôi tôm càng xanh
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
„ Các mô hình nuôi:
„ Nuôi đơn tôm, quảng canh: 1-4 con/m2, <500
kg/ha/vụ
„ Nuôi đơn tôm, bán thâm canh: 4-20 con/m2, >500
kg/ha/vụ
„ Nuôi đơn tôm, thâm canh trong ao: 20
con/m2, >5000 kg/ha/vụ)
„ Nuôi hỗn hợp: <4 tôm và <2 cá/m2, <1500 kg
tôm/ha/m2, <5000 kg cá/ha/năm
„ Nuôi kết hợp (tôm lúa, tôm vườn…): 300-1200
kg/ha/năm
„ Tôm đăng quầng: 20-40 con/m2, 2-10 tấn/ha/năm
2. Tình hình phát triển nuôi tôm càng xanh
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
„ Nghiên cứu sản xuất giống
tôm càng xanh bắt đầu từ
những năm 1980
„ SXG tôm phát triển nhanh từ
1999-đến nay
„ Hiện có khoảng ~90 trại
giống, sản xuất trên 200 triệu
tôm bột/năm.
2. Tình hình phát triển nuôi tôm càng xanh
Việt Nam
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
2. Tình hình phát triển nuôi tôm càng xanh
Việt Nam
„ Nuôi tôm nhữ
„ Nuôi tôm mương vườn
„ Nuôi đăng quầng
„ Nuôi tôm ruộng lúa (xen canh và luân canh)
„ Nuôi tôm ao
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
Mùa vụ nuôi (theo tháng dương lịch)
12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
a) Kỹ thuật nuôi tôm - lúa luân canh
Tôm Lúa ĐX
Luân canh
Lúa ĐX Lúa HT Tôm
Luân canh
Lúa HTLúa ĐX Tôm
Xen canh
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
4) Các mô hình nuôi tôm ruộng
Nơi có lúa hè thu
bắp bênh, lũ sớm
ở vụ thu đông,
Nơi có lũ muộn ở vụ
thu đông
Nơi có nguồn nước
cấp thuận cho vụ hè
thu và có lũ muộn
vào mùa thu đông
Nơi ứng
dụng
Tăng cường nuôi
tôm trên ruộng do
vụ hè thu bắp
bênh và mùa lũ
không trồng lùa
Tận dụng mặt nước
ruộng mùa lũ, không
trồng lúa để nuôi
tôm, tăng thu nhập
Tận dụng diện tích
trồng lúa để kết hợp
nuôi tôm, tăng thu
nhập
Mục đích
Tôm-lúa luân
canh
(1 lúa, 1 tôm)
Tôm – lúa luân
canh
(2 lúa, 1 tôm)
Tôm – lúa xen canh
(2 lúa, 1 tôm)
Mô hình
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
ƒ Cần kỹ thuật cao,
ƒ Thời gian nuôi dài
ƒ Vốn cao
„Thời gian nuôi tôm
ngắn, phải nuôi tôm
giống lớn, chi phí giống
cao
ƒ Khi lũ về sớm bất
thường, d6ẽ rủi ro cho
lúa vụ hè thu.
ƒ Mật độ nuôi thấp do mức
nước thấp
ƒ Quản lý nước, phun thuốc,
thu hoạch…khó khăn
ƒ Tôm nhanh mang trứng
ƒ Dễ bệnh đónh rong
ƒ Kích cỡ nhỏ, năng suất thấp
Nhược
điểm
ƒ Hạn chế rủi ro do lúa
hè thu bắp bênh
ƒ Tăng cường thâm
canh hóa trong nuôi
tôm
ƒ Năng suất và thu nhập
cao
ƒ Tận dụng nước, thức
ăn tự nhiên mùa lũ để
nuôi tôm
ƒ Đầu tư cao về vốn và
kỹ thuật nên năng suất
và thu nhập cao
ƒ Tận dụng nước, thức ăn tự
nhiên, giá thể ở ruộng để nuôi
tôm;
ƒ Đầu tư nuôi tôm thấp
ƒ Tăng thu nhập so với chỉ có
lúa
Ưu điểm
Tôm-lúa luân canh
(1 lúa, 1 tôm)
Tôm – lúa luân canh
(2 lúa, 1 tôm)
Tôm – lúa xen canh
(2 lúa, 1 tôm)
4) Các mô hình nuôi tôm ruộng
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
2. Sinh học TCX
a) Đặc điểm đời sống của tôm
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
„ Tôm còi
„ Tôm càng lửa nhạt
„ Tôm càng lửa đậm
„ Tôm càng lửa chuyển tiếp
„ Tôm càng xanh nhạt
„ Tôm càng xanh
„ Tôm càng xanh già
a) Đặc điểm đời sống của tôm
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
„ Phân bố ở vùng Ấn Độ -
Thái Bình Dương
„ Vùng nước ngọt đến lợ
(25%o)
„ Được di nhập nuôi nhiều nơi
trên thế giới
„ Ở nước ta, tôm được di
nhập từ Nam ra Bắc
a) Đặc điểm đời sống của tôm
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
a) Đặc điểm đời sống của tôm
„ Tôm lớn: sống và lớn lên ở vùng nước
ngọt, lợ nhạt (0-25%o), sông, ruộng.
Sống đáy, ăn tạp.
„ Tôm đẻ trong nước ngọt hay cửa sông.
Tôm mang trứng 19-20 ngày sẽ nở
thành ấu trùng
„ Ấu trùng có 11 giai đoạn, sống trong
nước lợ (10-12%o). Ăn động vật nhỏ trôi
nổi trong nước. 17-25 ngày sẽ chuyển
thành tôm bột.
„ Tôm bột có hình dạng và đờI sống như
tôm lớn, dần di cư vào vùng nước ngọt.
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
22-24 Trên 35
2226-35
2021-25
1816-20
1711-15
136-10
93-5
61-2
50.05-0.5
Chu kỳ lột xác (ngày)Khối lượng tôm (g)
a) Đặc điểm đời sống của tôm
Chu kỳ lột xác còn
thay đổI theo dinh
dưỡng và môi trường
Tôm giống
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
„ Ấu trùng: Ăn động vật nhỏ
trong nước
„ Tôm bột và tôm lớn: Ăn tạp,
thiêng về động vật
„ Tôm lớn ăn mạnh vào ban
đêm
„ Ăn lẫn nhau
„ Thay đổi theo sinh lý, giai
đoạn và môi trường
a) Đặc điểm đời sống của tôm
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
„ Nhiệt độ: 26-31oC (28-30oC)
„ Độ mặn:
„ Ấu trùng: 6-18%o (10-12%o)
„ Tôm lớn: 0-25%o (Tốt nhất <10%o)
„ Oxy > 3mg/L
„ Đạm:
„ Amonia < 0.1 mg/L
„ Nitrite: <0.1 mg/L
„ Nitrate: < 20 mg/L
„ Phosphate: <0.1 mg/L
„ H2S: < 0.003mg/L
a) Đặc điểm đời sống của tôm
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
b) Chọn giống và ương giống
„ Tiêu chuẩn giống
„ Tôm giống cùng nguồn
„ Đồng cỡ (tôm bột: 1-1.5 cm;
tôm giống 3-3.5 cm)
„ Tôm trong trẻo, không đục hay
đỏ thân
„ Không thương tích
„ Râu khép, đuôi xòe
„ Hoạt động lanh lẹ, bám thành
„ Lội ngược dòng
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
„ Phương tiện ương:
„ Bể xi-măng (4-20m2; 0,6-0,8m)
„ Bể đất lót bạt (4-20m2; 0,6-0,8m)
„ Ao đất (100-500m2; 0,6-0.8m)
„ Khu bao ví trong ruộng (200-1000m2)
„ Vèo, giai (5-25m2; 0.6-0.8m)
b) Chọn giống và ương giống
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
„Chuẩn bị bể, ao:
„ Tẩy trùng ao bằng vôi (7-10kg/100m2)
„ Tẩy bể bằng dung dịch Chlorine
(100mg/lít nước)
„ Nước ương cấp vào phải được lọc qua
lưới mịn
„ Mức nước 0.6-0.7m
„ Đối với ao, có thể bón phân vô cơ gây
màu nước (DAP: 20kg/1000m2)
b) Chọn giống và ương giống
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
„ Thả giống
„ Tôm bột (post)
„ Mật độ:
„ 1.000-1.500 con/m2 bể hay giai
„ 50-100 con/m2 ao, khu bao ví ruộng
b) Chọn giống và ương giống
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
„Cho ăn
„ Ương bể:
„ Trùng chỉ: 0.5 kg/ 10.000 con/ngày
„ Trứng nước: 0.5 kg/10.000
con/ngày
„ Thức ăn công nghiệp: 50-100 g
/10.000 con/ngày
„ Thức ăn tự chế: (2 trứng gà, 200 g
tép xay / 10.000 con/ngày)
„ Ương ao, ruộng bao ví: cho ăn
thức ăn công nghiệp hay tự chế
b) Chọn giống và ương giống
www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture
„ Thay nước:
„ Thay nước bể: 30-50% mỗi ngày
„ Thay nước ao: 30-50% sau 2 tuần
„ Hút cặn: Hút cặn cho bể mỗi ngày
„ Vật bám: đặt chùm nylon, lưới, lá dừa cho bể
„ Sục khí: sục khí cho bể liên tục
b) Chọn giống và ương giống
www.ctu.edu.vn/colleges/aquac...
 
Top